1. a) Tìm n nguyên để \(\left(n^2-n-1\right)⋮n-1\)
b) Tìm ƯCLN(2n+1; 3n+1)
Bài 1 : Cho \(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và \(B=2n+1\left(n\inℕ^∗\right)\). TÌM ƯCLN ( A , B ) ?
Gọi UCLN (A;B) là : d
=> \(A⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
vậy...............
giup mình với mình cần gấp ,phải nộp bài cho thầy rùi
Câu1:tìm 2 số có tổng=66,ƯCLN=6,có 1 số chia hết cho 5
Câu2:biết (5n+6,8n+7)không nguyên tố cùng nhau.tìm ƯCLN của hai số
Câu3:tìm ƯCLN :
a,(76,1995)
b,(2n+1,3n+1) n thuộc N
c,(2n+3,n+1)
d,(\(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\)
Câu4:tìm n thuộc N đẻ (7n+13;2n+4)=1
ai làm đúng và nhanh mình cho 5 tích luôn
1. Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
a) n+2 và n+3 b)2n+1 và 9n+4
2. Tìm các số tự nhiên a, b. Biết
a) a+b= 192 và ƯCLN(a, b)= 24
b) a.b= 216 và ƯCLN(a, b)= 6
Tìm tất cả các số tự nhiên n để P=\(\left(n^2-2n+1\right)\left(n^2-2n+2\right)+1\)là số nguyên tố
\(p=\left(n-1\right)^2\left[\left(n-1\right)^2+1\right]+1\)
\(\left(n-1\right)^4+2.\left(n-1\right)^2+1-\left(n-1\right)^2\)
\(\left[\left(n-1\right)^2+1\right]^2-\left(n-1\right)^2\)
\(\left[\left(n-1\right)^2+1-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n-1\right)^2+1+\left(n-1\right)\right]\)
\(\left[n^2-3n+3\right]\left[n^2-n+1\right]\)
can
\(\orbr{\begin{cases}n^2-3n+3=1\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}n=2\\n=1\end{cases}}\\n^2-n+1=1\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}n^2-3n+3=1\\n^2-n+1=1\end{cases}}\)
n=(0,1,2)
du
n=2
ds: n=2
tìm số nguyên n để :
a,\(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
b,\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)
a)
\(n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n=-2;0;-3;1;-5;3\)
Vậy \(n=-5;-3;-2;0;1;3\)
a) Ta có: \(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Để (n+5) chia hết cho (n+1)
Thì 4 phải chia hết cho n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng ta có:
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
Vậy số nguyên n thỏa mãn là
n = {-5;-3;-2;0;1;3}
b) \(\frac{6n+4}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)+1}{2n+1}=3+\frac{1}{2n+1}\)
Để (6n+4) chia hết cho (2n+1)
Thì 1 phải chia hết cho 2n+1
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
2n+1 | 1 | -1 |
n | 0 | -1 |
Vậy n = {-1;0}
a. Tìm ƯCLN(2n+2;2n); (n ∈ N*) .
b. Tìm ƯCLN(3n+2 ;2n+1) với n ∈ N
a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)
=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d
Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.
Vậy d = 2
b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d
Ta có: 3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d
=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d
Vậy d = 1
tìm ưcln của \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và \(2n+1\)( n thuộc n * )
gọi d \(d\inưc\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2},2n+1\right)\)thì \(n\left(n+1\right)⋮d\)và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)tức là \(n^2⋮d\)
từ \(n\left(n+1\right)⋮d\) và \(n^2⋮d\Rightarrow n⋮d\)ta lại có \(n2+1⋮d\), do đó\(1⋮d\)nên \(d=1\)
vậy ƯCLN CỦA\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và\(2n+1=1\)
Tìm ƯCLN :
a, (\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\); 2n + 1)
b, (222...2 (2014c/s2); 222...2 (7c/s2))
gọi a \(\in\) ƯC\(\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\)(a\(\in\) N*) => \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)chia hết cho a hoặc n(n+1) chia hết cho a và 2n+1 chia hết cho a
=> n(2n+1)-n(n+1)=2n2+n-n2+n=n2+(n2+n-n2+n)= n2 chia hết cho a
từ n(n+1)=n2+n chia hết cho a và n2 chia hết cho = > n chia hết cho a
mà 2n+1 chia hết cho a, n chia hết cho a => 2n chia hết cho a, do đó 1 chia hết cho a => a=1
vậy U7CLN = 1 viết tắt luôn tự hiểu nhé
tick