Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
22 tháng 2 2020 lúc 14:17

\(a,a+5⋮a-1\)

\(a-1+6⋮a-1\)

Vì \(a-1⋮a-1\)

\(6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(b,2a⋮a-1\)

\(2a-2+2⋮a-1\)

\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)

Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)

\(2⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(c,3a-8⋮a-4\)

tương tự phần b 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hải
Xem chi tiết
trung
6 tháng 8 2023 lúc 14:32

tham khảo 

Vì a chia cho 8 dư 6⇒(a+2)⋮8

a chia cho 12 dư 10 ⇒(a+2)⋮12

Do đó (a+2)∈BC(12;8) mà BCNN(12,8)=24.

Do đó (a+2)⋮24⇒a chia cho 24 dư 22

 

trung
6 tháng 8 2023 lúc 14:32

nó tương tự á

Black Haze
Xem chi tiết
Khôi Võ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:41

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:44

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:51

6a+1=2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 thuộc ước của 3

=> 3a-1 thuộc {1;-1;3;-3}

=> a =0( vì a nguyên)

Khách vãng lai đã xóa
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
kiss Hoàng Tử Kai ss
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
13 tháng 2 2016 lúc 19:05

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

phạm hoàng anh
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Boy
13 tháng 1 2019 lúc 12:27

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
13 tháng 1 2019 lúc 12:34

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

tố vân lê
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 17:44

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}