Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Bích Thục
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
trinh van bang
3 tháng 3 2016 lúc 16:32

vì 169 chia hết cho n => n thuộc Ư(169)={+_1;+_13;+_169}

 vậy n={+_1;+_13;+_169}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 12:56

Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
SNSD in my heart
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

baby kute
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

khong phai gai ha noi
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

tranvandat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
21 tháng 2 2016 lúc 16:10

169 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 E Ư(169)={-169;-13;-1;1;13;169}

=>3n E {-170;-14;-2;0;12;168}

=>n E {-170/3;-14/3;-2/3;0;4;56}

Mà n nguyên=>n E {4;56}

Nguyễn Thị Anh Thư
4 tháng 3 2016 lúc 15:11

Hoàng Phúc sai rồi

nguyen mai hoang
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
22 tháng 2 2016 lúc 16:50

169 ⋮ 3n + 1 <=> 3n + 1 ∈ Ư ( 169 ) = { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n + 1∈  { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n ∈ { - 170 ; - 14 ; - 2 ; 0 ; 12 ; 168 }

=> n ∈ { - 170/3 ; - 14/3 ; - 2/3 ; 0 ; 4 ; 56 }

Mà n ∈ Z => n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

Vậy n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

BúN LÈo
22 tháng 2 2016 lúc 17:15

ko biet ban la ai

Vũ Thị Minh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
25 tháng 1 2016 lúc 20:57

8n+3 chia hết cho 2n-1

=>4.(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>2n E {-6;0;2;8}

=>n E {-3;0;1;4}

Ngô Bảo Châu
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 3 2020 lúc 15:13

\(a,-7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng

\(b,n+5⋮n-3\)

\(n-3+8⋮n-3\)

\(8⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Tự lập bảng nha bn ! 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
11 tháng 3 2020 lúc 15:37

a) Vì n nguyên => n+1 nguyên

=> n+1 thuộc Ư (-7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n+1-7-117
n-8-206

b) Ta có:n+5=n-3+8

Để n+5 chia hết cho n-3 thì n-3+8 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ta có bảng

n-3-8-4-2-11248
n-5-11245711
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết