Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Khánh cute
Xem chi tiết
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
7 tháng 11 2019 lúc 22:26

\(2n+13⋮n+1\Rightarrow2n+13⋮2\left(n+1\right)\Rightarrow2n+12⋮2n+2\Rightarrow2n+2+10⋮2n+2\)

\(\Rightarrow10⋮2n+2\Rightarrow2n+2\in U\left(10\right)\)

2n+2-11-22-55-1010
n\(\notin N\)\(\notin N\)\(\notin N\)0\(\notin N\)\(\notin N\)\(\notin N\)4
Khách vãng lai đã xóa
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
6 tháng 11 2019 lúc 19:47

2n + 13 ⋮ n + 1

=> 2n + 2 + 11 ⋮ n + 1

=> 2(n + 1) + 11 ⋮ n + 1

=> 11 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(11)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -11; 11}

=> n thuộc {-2; 0; -12; 10}

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngọc Khánh
6 tháng 11 2019 lúc 19:47

n= 1 Vì 21+13 = 34 mà (n+1)= 1+1= 2 mà dấu hiệu chia hết cho 2 là ở số cuối là các số 0,2,4,6,8

k cho mình nha 3>

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang ( team...
6 tháng 11 2019 lúc 19:50

\(2n+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+11⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+11⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(11\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+1\in N\Rightarrow n+1\)thuộc ước dương của 11

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trường Vinh
4 tháng 11 2016 lúc 21:32

n+11 chia hết cho n

n chia hết cho n =>11 chia hết cho n =>n thuộc ước của 11

Mà n thuộc N

=> n thuộc {1;11}

Joen Jungkook
Xem chi tiết
Khuynh ly Nam cung
6 tháng 11 2019 lúc 20:33

2n + 13 ⋮ n + 1

n + n + ( 1+1+12) ⋮ n +1

n + 1 + n + 1 + 12 ⋮ n +1

Vì n + 1 ⋮ n +1

⇒ 12 ⋮ n +1

⇒ n + 1 ∈ \(\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

n +1 ≥ 1

n + 1 ∈ \(\left\{2;3;4;6;12\right\}\)

n ∈ \(\left\{1;2;3;5;11\right\}\) Vậy n ∈ \(\left\{1;2;3;5;11\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:19

a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3  chia hết cho n - 1

4.(n-1) - 3  chia hết cho n - 1

mà 4.(n-1)  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=>  n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:20

b) ta có: 5n -8  chia hết cho 4-n

=> 12 - 20 + 5n  chia hết cho 4 -n

12 - 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

mà 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

=> 12  chia hết cho 4-n

=> ...

I don
27 tháng 9 2018 lúc 12:22

c) ta có: 10 -2n  chia hết cho n - 2

=> 6 - 2n + 4  chia hết cho n - 2

6 - 2.(n-2)  chia hết cho n - 2

mà 2.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 6  chia hết cho n - 2

=> ....