Những câu hỏi liên quan
Nguyễn No Biét
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hương
Xem chi tiết
goteks Son
Xem chi tiết
A CN
21 tháng 3 2020 lúc 21:53

add me

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
goteks Son
21 tháng 3 2020 lúc 21:54

Thì trả lời giúp mình câu hỏi trên đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
A CN
21 tháng 3 2020 lúc 21:56

chịu ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết

Giải:

O x y m z m'  

a) Vì +) Oy; Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(50^o< 110^o\right)\) 

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(50^o+y\widehat{O}z=110^o\) 

               \(y\widehat{O}z=110^o-50^o\) 

               \(y\widehat{O}z=60^o\) 

b) Vì Om là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}m=m\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) 

c) Góc kề bù với \(m\widehat{O}y\) là \(y\widehat{O}m'\) 

Vì Om' là tia đối của Om

\(\Rightarrow m\widehat{O}m'=180^o\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}y+y\widehat{O}m'=180^o\) (2 góc kề bù)

       \(30^o+y\widehat{O}m'=180^o\) 

                \(y\widehat{O}m'=180^o-30^o\) 

                \(y\widehat{O}m'=150^o\) 

Vậy số đo của góc kề bù với \(m\widehat{O}y\) là \(y\widehat{O}m'=150^o\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
van tuyet nhi
Xem chi tiết
Minh Tùng
Xem chi tiết
Sali Hà
Xem chi tiết
Mai Thúy Hạ
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
5 tháng 5 2017 lúc 14:29

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
5 tháng 5 2017 lúc 14:43

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:08

bạn học trường nào đó bạn

Bình luận (1)
Hatsune miku
Xem chi tiết
lin
19 tháng 8 2017 lúc 18:33

BAN LA AI

Bình luận (0)
Phạm Lan Anh
28 tháng 8 2017 lúc 16:04

bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có:

\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=90^o\)

\(\widehat{xOz}=\widehat{nOy}\left(gt\right)\)                                   ;                        Mà \(\widehat{zOy}=\widehat{xOm}\left(gt\right)\)

=>\(\widehat{nOy}+\widehat{zOy}=90^o\)                                 ;                        =>\(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=90^o\)

                  \(\widehat{nOz}=90^o\)                                 ;                                          \(\widehat{zOm}=90^o\)

Ta có:

\(\widehat{nOm}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=90^o+90^o=180^o\)

=> Om,On là hai tia đối nhau

b) Ta có:

\(Oz⊥MN\left(\widehat{nOz}=\widehat{mOz}=90^o\right)\)

\(OM=ON\left(gt\right)\)

=> Oz là đường trung trực của MN

Bình luận (0)