Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Khắc Kiệt
Xem chi tiết
fgrrrfg
Xem chi tiết
tú diệp
21 tháng 12 2017 lúc 20:13

mk ko bt chứng minh nhưng mk bt k=100

Thanh Tùng DZ
26 tháng 5 2018 lúc 21:33

trong phép chia cho 1000 có 1000 số dư là 0,1,2,3,...,999. ta xét 1001 số là 3,32,33,...,31001 thì tồn tại 2 số có cùng số dư trong phép

chia cho 100

gọi 2 số đó là 3m và 3n ( \(1\le n\le m\le1001\))

Như vậy 3m - 3n \(⋮\)1000, do đó 3n . ( 3m-n - 1 ) \(⋮\)1000.

Ta lại có ( 3n,1000 ) = 1 suy ra : 3m-n - 1 \(⋮\)1000, tức là 3m-n tận cùng là 001

Qúy Vô Song
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
22 tháng 1 2018 lúc 23:25

Áp dụng nguyên lý Di-rich-le, ta có:

Gọi các số: 3, 32, ..., 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn luôn tồn tại 2 số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Gỉa sử hai số: 3m, 3n trong đó \(1\le n\le m\le1001\)

\(\Rightarrow3^m-3^n⋮1000\)

\(\Rightarrow3^n.\left(3^{m-n}-1\right)⋮1000\)

Vì 3n không chia hết cho 1000 nên => \(3^{m-n}-1⋮1000\)

\(\Rightarrow3^{m-n}-1=100k\left(k\in N\cdot\right)\)

\(\Rightarrow3^{m-n}=1000k+1\)

=> 3m - n có tận cùng là 001

=> ĐPCM

©ⓢ丶κεη春╰‿╯
24 tháng 1 2018 lúc 13:08

Áp dụng nguyên lý Di-rich-le, ta có:
Gọi các số: 3, 32, ..., 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn luôn tồn tại 2 số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.
Gỉa sử hai số: 3m, 3n
 trong đó 1 ≤ n ≤ m ≤ 1001
⇒3m − 3n⋮1000
⇒3n. 3m−n − 1 ⋮1000
Vì 3n không chia hết cho 1000 nên => 3
m−n − 1⋮1000
⇒3m−n − 1 = 100k k ∈ N ·
⇒3m−n = 1000k + 1
=> 3m - n
 có tận cùng là 001
=> ĐPCM

p/s : kham khảo

Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 7 2016 lúc 8:22

Những số 3k có chữ số tận cùng là 001

=> Số có chữ số tận cùng là 001 phải chia hết cho 3

=> (0 + 0 + 1 + .... ) phải chia hết cho 3

=> (1 + ....) chia hết cho 3 

=> ..... chỉ có thể là cách số: 2 ; 5;8

Trịnh Phương Chi
Xem chi tiết
Đặng Hải Nam
27 tháng 10 2024 lúc 19:57

UwU

 

Puca
Xem chi tiết
T.Ps
7 tháng 7 2019 lúc 21:18

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

T.Ps
7 tháng 7 2019 lúc 21:19

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

Tham khảo tại :

 Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

_Hắc phong_

Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
tth_new
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
15 tháng 4 2019 lúc 20:23

bn tham khảo câu hỏi này nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98207379947.html

k nha

^-^

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 4 2019 lúc 21:54

Xét 1001 số \(3;3^2;3^3;.....;3^{1001}\) thì tồn tại 2 số khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Giả sử 2 số \(3^m;3^n\left(1\le n< m\le1001\right)\) khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Khi đó \(3^m-3^n⋮1000\)

\(\Rightarrow3^n\left(3^{m-n}-1\right)⋮1000\)

Lại có  \(\left(3^n;1000\right)=1\Rightarrow3^{m-n}-1⋮1000\)

\(\Rightarrow3^{m-n}=\overline{....001}\)

\(\Rightarrowđpcm\) 

Nguyễn Lê Khánh Linh
29 tháng 3 2020 lúc 10:23

Gọi dãy số: 3, 32, 33, …, 31001. Theo nguyên lý Di-rich-le luôn tồn hai số trong 1001 số trên khi chia cho 1000 có cùng số dư.

Giả sử hai số: 3m, 3n, trong đó: 1 ≤ n < m ≤ 1001.

=>3m – 3n ⋮ 1000

=> 3n.(3m-n – 1) ⋮ 1000

Vì 3n ko chia he^'t cho 1000 nên suy ra: 3m-n – 1 ⋮ 1000

=> 3m-n – 1 = 1000k (k \(\in\) N*)

=> 3m-n = 1000k + 1

=> 3m-n có chữ số tận cùng là 001

=> 3k có chữ số tận cùng là 001 (đpcm)

chu'c hok to^'t

Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
Xem chi tiết