Những câu hỏi liên quan
Vương Hạ Băng
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
Xem chi tiết
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
1 tháng 3 2020 lúc 15:54

mấy thánh

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
1 tháng 3 2020 lúc 16:11

Ta có: \(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2017x}{4y}=\frac{1+2013x+1+2017x}{60+4y}=\frac{2+4030x}{60+4y}\)  

\(=\frac{2\left(1+2015x\right)}{2\left(30+2y\right)}=\frac{1+2015x}{30+2y}\)

mà \(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2015x}{5y}=\frac{1+2017x}{4y}\)\(\Rightarrow\frac{1+2015x}{5y}=\frac{1+2015x}{30+2y}\)

\(\Rightarrow5y=30+2y\)\(\Leftrightarrow5y-2y=30\)\(\Leftrightarrow3y=30\)\(\Leftrightarrow y=10\)

Thay \(y=10\)vào biểu thức ta được:\(\frac{1+2013x}{60}=\frac{1+2015x}{5.10}=\frac{1+2015x}{50}\)

\(\Rightarrow50\left(1+2013x\right)=60\left(1+2015x\right)\)

\(\Leftrightarrow50+100650x=60+120900x\)\(\Leftrightarrow120900x-100650x=50-60\)

\(\Leftrightarrow20250=-10\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-10}{20250}=\frac{-1}{2025}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2025}\)và \(y=10\)

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
1 tháng 3 2020 lúc 16:26

- Cảm ơn bạn Chu Công Đức nhé :) Nhưng mà từ dòng thứ 3 trở đi hình như bạn thiếu 1 trường hợp phải không ? Trường hợp 1 + 2015x = 0 ấy =))

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
iamvy2k8
Xem chi tiết
Lê Đan Huyền
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
27 tháng 7 2017 lúc 9:02

1)

a) 3x = 4y \(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)( 1 )

5y = 6z \(\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{8+6+5}=\frac{1}{19}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{19};y=\frac{6}{19};z=\frac{5}{19}\)

Huy hoàng indonaca
27 tháng 7 2017 lúc 9:06

b) \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{3x-3}{9}=\frac{4y-8}{16}=\frac{5z-15}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{3x-3}{9}=\frac{4y-8}{16}=\frac{5z-15}{25}=\frac{\left(3x-3\right)+\left(4y-8\right)+\left(5z-15\right)}{9+16+25}=\frac{-25}{50}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2};y=0;z=\frac{1}{2}\)

Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
29 tháng 12 2018 lúc 16:31

a) \(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+15}=0\)

\(\left(x-3\right)^{x+5}-\left(x-3\right)^{x+5}\cdot\left(x-3\right)^{10}=0\)

\(\left(x-3\right)^{x+5}\cdot\left[1-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^{x+5}=0\\1-\left(x-3\right)^{10}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^{10}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\left\{4;2\right\}\end{cases}}\)

Vậy........

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
phanthithuybinh
16 tháng 12 2019 lúc 21:51

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\left(1+2y\right)}{18}=\frac{\left(1+4y\right)}{24}\)\(=\frac{\left(1+4y-1-2y\right)}{24-18}\)\(=\frac{2y}{6}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1+2y\right)}{18}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(1+2y\right)=18y\)

\(\Rightarrow3+6y=18y\)

\(\Rightarrow18y-6y=3\)

\(\Rightarrow12y=3\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)

Thay \(y=\frac{1}{4}\)vào \(\frac{\left(1+2y\right)}{18}=\frac{\left(1+6y\right)}{6x}\)ta có:

\(6x.\left(1+2y\right)=18.\left(1+6y\right)\)

\(\Rightarrow6x.\left(\frac{3}{2}\right)=18.\left(\frac{5}{2}\right)\)

\(\Rightarrow6x=30\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(y=\frac{1}{4};x=5\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Arima Kousei
12 tháng 7 2018 lúc 20:08

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1,6+\frac{3}{5}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1,6+0,6\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=1\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

Vậy ...

Phùng Minh Quân
12 tháng 7 2018 lúc 20:02

\(1)\) Ta có : 

\(3x=4y\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)

\(5y=6z\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=k\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=8k\\y=6k\\z=5k\end{cases}}\) \(\left(1\right)\)

Thay \(\left(1\right)\) vào \(xyz=30\) ta được : 

\(8k.6k.5k=30\)

\(\Leftrightarrow\)\(240k^3=30\)

\(\Leftrightarrow\)\(k^3=\frac{30}{240}\)

\(\Leftrightarrow\)\(k^3=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\)\(k^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(k=\frac{1}{2}\)

Suy ra : 

\(x=8k=8.\frac{1}{2}=\frac{8}{2}=4\)

\(y=6k=6.\frac{1}{2}=\frac{6}{2}=3\)

\(z=5k=5.\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=4\)\(;\)\(y=3\) và \(z=\frac{5}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Arima Kousei
12 tháng 7 2018 lúc 20:05

Ta có : 

\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\left(1\right)\)

\(5y=6z\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=8k;y=6k;z=5k\)

\(\Rightarrow xyz=8k.6k.5k\)

\(\Rightarrow xyz=240k^3\)

Do \(xyz=30\)

\(\Rightarrow240k^3=30\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}.8=4\\y=\frac{1}{2}.6=3\\z=\frac{1}{2}.5=2,5\end{cases}}\)

Vậy \(x=4;y=3;z=2,5\)