Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hong pham
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
pham tan tai
Xem chi tiết
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Nguyễn Châm Anh
13 tháng 8 2017 lúc 20:09

\(\frac{x+29}{31}+\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}\)

\(\frac{x+29}{31}+1+\frac{x+27}{33}+1=\frac{x+17}{43}+1+\frac{x+15}{45}+1\)

\(\frac{x+60}{31}+\frac{x+60}{33}=\frac{x+60}{43}+\frac{x+60}{45}\)

\(\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\right)=0\)

VÌ \(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\ne0\)

\(\Rightarrow x+60=0\)

\(\Rightarrow x=-60\)

Đức Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 5:39

Câu hỏi của honoka sonoka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Nguyen Huynh Lan Nhi
25 tháng 12 2017 lúc 15:55

ket qua x=-60

Mều thiên thần
Xem chi tiết
Trần Trọng Quang
9 tháng 8 2016 lúc 22:36

Cộng 3 vào cả 2 vế và chuyển vế xong đặt nhân tử x+50 ra ngoài ta được :

(x+50)(1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29)=0

vì (1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29) khác 0

=> x+50=0

=> x=-50

Nhớ k mình nhé

Chúc bạn học  tốt

Nguyễn Thị Thu Hằng
2 tháng 5 2017 lúc 7:01

x = -50 nha

hoang trung hieu
25 tháng 3 2018 lúc 17:01

x=-50 ok

Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 16:51

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:03

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

Vũ Quang Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 17:11

Phương trình 4:
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Rightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-76}{12}-2\right)+\left(\frac{x-58}{14}-3\right)+\left(\frac{x-36}{16}-4\right)+\left(\frac{x-15}{17}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-24}{12}+\frac{x-58-42}{14}+\frac{x-36-64}{16}+\frac{x-15-85}{17}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Die Devil
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
26 tháng 3 2017 lúc 17:43

E = ( x - 29 ) / 1970 + ( x - 27 ) / 1972 + ( x - 25 ) / 1974 + ( x - 23 ) / 1976 + ( x - 21 ) / 1978 + ( x - 19 ) / 1980 = ( x - 1970 ) / 29 + ( x - 1972 ) / 27 + ( x - 1974 ) / 25 + ( x - 1976 ) / 23 + ( x - 1978 ) / 21 + ( x - 1980 ) / 19

( Trừ từng số hạng cho 1 ra như sau )

E = (x - 1999)/ 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999) / 1974 + ( x - 1999)/ 1976 + ( x -1999) / 1978 + ( x - 1999)/ 1980 = ( x - 1999)/29 + ( x - 1999) / 27 + ( x - 1999 ) / 25 + ( x - 1999) / 23 + ( x - 1999)/21 + ( x - 1999) / 19

< = > ( x - 1999 ) / 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999 ) / 1974 + ( x - 1999) / 1976 + ( x - 1999) / 1978 + ( x - 1999) / 1980 - ( x - 1999) / 29 - ( x - 1999)/ 27 - ( 1 - 1999) / 25 - ( x-1999) / 23 - ( x - 1999) / 21 - ( x - 1999) / 19 = 0 ( chuyển vế )

< = > ( x - 1999 ) ( 1/1970 + 1/ 1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 - 1/27 - 1/25 - 1/23 - 1/21 - 1/19) = 0

Vì ( 1/1970 + 1/1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 -1/27 - 1/25 - 123 - 1/21 - 1/19 ) khác 0 nên để đẳng thức bằng 0 thì bắt buộc x - 1999 = 0

< = > x = 0 + 1999 = 1999

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1999 }

Mei Mei
Xem chi tiết
tthnew
11 tháng 7 2019 lúc 8:15

b) Đặt x2 + x + 1 = t > 0 (dễ c/m t > 0 rồi ha)

Khi đó, pt tương đương: \(t\left(t+1\right)=12\Leftrightarrow t^2+t-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

t = 3 suy ra \(x^2+x+1=3\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Chị xem lại đề giúp em ạ.