Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sang
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
31 tháng 12 2018 lúc 22:13

trừ cho nhau là xong

Phương Thảo
1 tháng 2 2019 lúc 16:36

Nói nghe có vẻ dễ ha Trần Hữu Ngọc Minh 

Darlingg🥝
17 tháng 6 2019 lúc 17:46

Thật là trừ cho nhau không ạ bạn phải tìm x và y vì đây là một bài phương trình 

my name is crazy
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
18 tháng 7 2018 lúc 19:27

1) \(\left(x+3y\right)-\left(x+y\right)=1-5\)

\(2y=-4\Rightarrow y=-2\)

                    \(\Rightarrow x=5-\left(-2\right)=7\)( cái này mk tự nghĩ cho nhanh )

2) \(3x-y=2\Rightarrow y=3x-2\)Thay vào vế 2 =>

\(x+3x-2=6\)

\(4x=8\Rightarrow x=2\)

               \(\Rightarrow y=6-2=4\)

3)  \(x+2y=5\Rightarrow2y=5-x\)Thay vào vế 2

\(3x-5+x=3\)

\(4x=8\Rightarrow x=2\)

                \(2y=3\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)

4) \(2x-y=5\Rightarrow2x=5+y\)( Thay vào vế 2 )

\(5+y+3y=1\)

\(4y=-4\Rightarrow y=-1\)

                   \(\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

mk làm như vậy ko biết đúng hay sai, bạn thông cảm ...

Bùi duy cường
Xem chi tiết
Phùng Vinh Hoàng
26 tháng 5 2019 lúc 20:07

a,
x=1; y=1

b,

x=1; y=-1

Kiệt Nguyễn
26 tháng 5 2019 lúc 20:10

a) \(\hept{\begin{cases}x+3y=4\left(1\right)\\2x+5y=7\left(2\right)\end{cases}}\)

Nhân cả hai vế ở phương trình (1) với 2 ta được \(2x+6y=8\)(3)

Lấy (3) - (2) ta được \(y=1\)

Từ đó suy ra x = 4 - 3 . 1 = 4 - 3 = 1

Vậy x = y = 1

Kiệt Nguyễn
26 tháng 5 2019 lúc 20:11

b) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=1\left(1\right)\\3x+y=2\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) suy ra y = -1

Từ đó suy ra \(x=\frac{1+2}{3}=1\)

Vậy y = -1 và x = 1

my name is crazy
Xem chi tiết
hunny
20 tháng 7 2019 lúc 10:26

mấy bài này dễ mà bạn

Peter Qilly
Xem chi tiết

Lấy (1) trừ (2) ta được

\(2\left(x^2-y^2\right)-3\left(x-y\right)=y^2-x^2\)

\(\left(x-y\right)\left(2x+2y-3+x+y\right)=0\)

\(\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\)(chia cả 2 vế cho 3)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x+y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-y\end{cases}}\)

Vậy................

Odette Auspicious Charm
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
15 tháng 10 2020 lúc 21:50

Cộng theo từng vế của hai phương trình ta được: 

 \(x^2-y^2=\left(2y+3x-6\right)-\left(2x+3y-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)=x-y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-y\end{cases}}\)

TH1: \(x=y\)thay vào phương trình thứ nhất ta được: \(x^2=2x+3x-6\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=2\end{cases}}\)

TH2: \(x=1-y\)thay vào phương trình thứ nhất ta được:

\(\left(1-y\right)^2=2y+3\left(1-y\right)-6\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y+1=-y-3\)

\(\Leftrightarrow y^2-y+4=0\)(vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;3\right),\left(2;2\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
15 tháng 10 2020 lúc 21:53

Trừ theo từng vế, nhầm.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
15 tháng 10 2020 lúc 21:54

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\x^2-y^2=x-y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\end{cases}}}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-5x+6=0\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(2;2\right),\left(3;3\right)\end{cases}}\\x=y\end{cases}}\)x=2 hoặc x=3 => (x;y)=(2;2),(3;3) và x=y (viết bằng ngoặc nhá)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\x+y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\y=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-x+4=0\left(vn\right)\\y=1-x\end{cases}}}}\)

Vậy hệ pt có nghiệm (x;y)=(2;2),(3;3)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Thành Danh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Princess U
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 2 2019 lúc 8:18

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

Incursion_03
21 tháng 2 2019 lúc 8:25

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

Princess U
21 tháng 2 2019 lúc 17:29

cảm ơn mọi người ạ <3