Trần Hạnh Nguyên
Đề bài: Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất tên các truyện truyền thuyết con đã được học và đọc thêm? A. Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Em bé thông minh B. Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm; Con Rồng cháu Tiên C. Thánh Gióng, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng D. Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Cây bút thần. Câu 2: Ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” là gì? A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang. B. Phê phán cách nhìn nh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
SANRA
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 22:17

em đã học nhiều truyện truyền thuyết ỏi lóp 6 , nhưng em thích nhất là con rồng chấu tiên 

Bình luận (0)
Trần Diệp Anh
27 tháng 9 2018 lúc 22:23

Trong ngày Tết ,chúng ta ko thể thiếu bánh chưng, bánh giày. Nhờ nó mà hương vị ngày Tết trở nên đậm đà hơn. Đố bạn biết ai là người tạo ra chúng ko? Đó là Lang Liêu-con trai thứ 18 của vua Hùng.

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
27 tháng 9 2018 lúc 22:30

từ bé nghe mấy anh chị nói chuyện , ta là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ trong đầu tôi lúc nào cũng hiện lên ý nghĩ ngây ngô , ngốc nghếch rằng Lạc Long Quân ? Âu Cơ? mọi người đã từng gặp họ và nhìn thấy họ rồi sao . lòng nảy ra ý nghĩ phải bảo mẹ lai tôi đi gặp thử một lần mới đc . và mẹ bảo khi nào con học xong bài đầu lớp 6 khi con 12  tuổi ta sẽ lai con đi , trong lòng tôi lại càng háo hức hồi hộp . giây phút ấy cuối cùng cũng đến và đó chỉ là 1 loại truyện truyền thuyết truyền miệng thôi . câu truyện đó như sau:

Bình luận (0)
T gaming Meowpeo
Xem chi tiết
T gaming
Xem chi tiết
Hallo
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
15 tháng 6 2018 lúc 15:53

cái này ko bít có phải ko 

theo định lý :

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử có sử dụng yếu tố kì diệu, không có thật. Qua đó thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Qua đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác.

Vậy nên 3 truyện Con Rồng cháu Tiên , bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng là truyền thuyết .

2. 

Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước
Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc.

Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt.
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.

. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roisắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

chắc vậy !



 

Bình luận (0)
Hallo
15 tháng 6 2018 lúc 15:46

ai nhanh mk k cho nha

Bình luận (0)
phamthihaphuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
8 tháng 10 2018 lúc 14:52

+ Sự tích Hồ Gươm-chủ đề tên địa danh của đất nước.

+ Sơn Tinh, Thủy Tinh- chủ đề thiên tai, lũ lụt

+Bánh chưng, bánh giầy-chủ đề tục lệ hàng năm

( sai đó, đừng chép, đừng k sai nha)

Bình luận (0)
T gaming
Xem chi tiết
Phung Anh Duc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
10 tháng 3 2020 lúc 8:32

1. Các truyền thuyết đã học là: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.

2. Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

3.

 Những từ ngữ xung quanh nó trong cụm từKhả năng làm vị ngữ trong câu
Danh từ

Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó... ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước
Động từĐộng từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... để tạo thành cụm động từ.Chức vị điển hình trong câu của động từ là vị ngữ.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
Xem chi tiết
Love Football
Xem chi tiết
Love Football
23 tháng 10 2016 lúc 21:12

ai giúp mình đi

mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Tram Vo
Xem chi tiết
Vương Thái Hà
14 tháng 10 2017 lúc 20:57

Son tinh thuỷ tinh

Bình luận (0)
Trương Võ Hà Nhi
14 tháng 10 2017 lúc 20:58

mục ghi nhớ á....Chép thôi....

Bình luận (0)
Tram Vo
14 tháng 10 2017 lúc 21:00

Trương Vô Hà Nhi

mục ghi nhớ ở đâu

Bình luận (0)