Tím Nguyễn
I – Bài tập về đọc hiểu Bâng khuâng vào thu Chớm thu, lúa trổ đòng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai… Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn hơn trong bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh non rập rờn theo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
1 tháng 10 2017 lúc 22:19

câu 1: a

câu 2 : c

câu 3: b

câu 4:b

Bình luận (0)
phuongthao5aphulo
17 tháng 4 2018 lúc 15:21
a   2.c   3.c   4.b
Bình luận (0)
Tím Nguyễn
16 tháng 10 2021 lúc 17:39
2.b đúng hơn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tue Duong Cao
Xem chi tiết
Kirito Asuna
27 tháng 10 2021 lúc 18:04

Mik còn câu này cần giups nx. BÂNG KHUÂNG VÀO THUChớm thu, lúa trổ đòng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa… Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai…Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn trong bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh non rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm.Chớm thu, con mương đón nước từ đập thượng nguồn về tưới mát cho những vườn cây đang mùa chín rộ. Con mương uốn lượn hiền hoà in dấu bao kỉ niệm ấu thơ đẹp như trong cổ tích, ghim sâu vào dòng kí ức của lũ trẻ chúng tôi. Dường như trong dòng nước mát lành kia có chứa cả những giọt nước  mắt đầy tủi hờn của tôi ngày nào bị mẹ mắng vì có tội, giữa trưa nắng chang chang, đầu trần, chân đất chạy khắp xóm, rồi vùng vẫy hả hê trong dòng mương cùng đám bạn.Chớm thu, khóm hoa trước thềm nhà chúm chím sắc hồng tươi trong nắng tháng tám hanh vàng. Chợt nhớ nôn nao lũ bạn nghich ngợm, nhớ nôn nao tiếng giảng trầm ấm của cô giáo và nhớ nôn nao lớp học với bồn hoa cũng rực sắc hồng đang vẫy chào các bạn học trò vui tới lớp…Thu đến rồi! Ôi mùa thu yêu dấu!... 

Em thích hình ảnh nào trong bài nhất? Vì sao?

Hình ảnh gạch chân nha

Thích nhất vì dòng nước đc miêu tả và nhân hoá rất siny động

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Linh
27 tháng 10 2021 lúc 18:21

em thích hình ảnh Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa...

vì: nó có hương thơm của thóc non,sau này nhất định sẽ chín thành những hạt thóc thơm ngon nấu thành gạo.

mik nghĩ thế,còn bn làm ra sao thì mik chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HOW TO LÀM
Xem chi tiết
Hakimaru Korosi
Xem chi tiết
hoangphuc nguyen
Xem chi tiết
HoangthuyLinh
6 tháng 10 2020 lúc 20:24

Theo tớ thì tả miền quê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Ngọc Hân
13 tháng 3 2022 lúc 17:44

đúng thật là thật là tả miền quê mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Joseph Gamers
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vân
28 tháng 5 2022 lúc 14:50

ok

Bình luận (0)
Toàn Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
31 tháng 12 2023 lúc 18:08

 Đọc đoạn văn, em cảm nhận được nhà văn Thạch Lam là người có tâm hồn lãng mạn, bay bổng, ông yêu cái đẹp và luôn hướng tới cái đẹp. Vì vậy đối với cốm - một nét đẹp độc đáo của Hà Nội, đối với ông việc thưởng thức cốm như thưởng thức tác phẩm nghệ thuật một cách đầy nâng niu và trân trọng. Qua đó, ta thấy được nhà văn Thạch Lam là một người tinh tế và đặc biệt coi trọng nét đẹp văn hóa trong một thứ quà giản dị độc đáo của dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hải Anh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Bảo Ngọc
4 tháng 10 2021 lúc 10:42

viết cái đó ra làm chi, má

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doãn Bảo Linh
8 tháng 10 2021 lúc 16:10

????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Linh Đan
11 tháng 10 2021 lúc 20:39

Thiệt tình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 2 2017 lúc 12:52

“Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút trong tác phẩm “Hà Nội 36 phố phường” là một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi tuyệt tác, được tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng, thành kính, thiêng liêng.
Phần một bài tuỳ bút nói về nguyên liệu làm ra cốm, một món quà “thanh nhã và tinh khiết”. Hương vị cốm là sự “nhuần thấm cái hương thơm của lá”, của vừng sen trên hồ do cơn gió mùa hạ đem lại. Là “cái mùi thơm mát” của bông lúa non ta “ngửi thấy” khi đi qua những cánh đồng xanh, khi hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi. Nguyên liệu làm ra cốm là “cái chất quý trong sạch của Trời”, được hình thành một cách linh diệu, lúc đầu là “một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ”, về sau được nắng thu làm cho “giọt sữa dần dần đông lại”…
Thạch Lam đã có một cách quan sát tinh tế, một sự cảm nhận tài hoa, một cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ. Trái tim của ông tưởng như đang rung động trước màu xanh và hương thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng làng quê.
Lúa nếp non đến lúc nào được gặt đem về, cách chế biến cốm là “một sự hi mật trân trọng và khe khắt giữ gìn” được truyền từ đời này sang đời khác. Và chỉ có cốm làng Vòng mới là đặc sản Hà Nội, do bàn tay những cô gái làng Vòng làm ra “thứ cốm dẻo và thơm ấy”. Cốm Vòng ngon nổi tiếng khắp cả nước. Những người làm ra cốm và gánh cốm đi bán rất duyên dáng, đáng yêu. Đó là các cô gái làng Vòng “xinh xinh áo quần gọn ghẽ”, với cái đòn gánh “hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng”, được bà con phố phường “ngóng trông” khi mùa cốm đến Cốm đã ngon, người bán cốm lại xinh dòn, cuộc sống thêm sắc màu ý vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)