Lấy ví dụ về vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ rao hai lực đó
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
refer
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
Tham khảo:
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Câu 4: a) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ trong cuộc sống quanh ta.
b) Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c) Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và đi thay dầu xe máy định kì?
nêu ví dụ về một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng .Nêu rõ phương , chiều ,độ lớn của 2 lực cân bằngY
ĐÂY LÀ MÔN VẬT LÍ NHA
Cùng phương,ngược chiều.
Độ lớn bằng nhau.
Ví dụ:Trò chơi kéo co
ví dụ là trò chơi kéo co : là sợi dây chịu 2 lực cân bằng
bên trái: có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
bên phải: có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
độ lớn của 2 lực mạnh như nhau
4. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 3 lực mà em gặp trong thực tiễn.
5. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều trong thực tiễn.
Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Các bạn trả lời dài 1 chút cũng đc nhưng đầy đủ nha
*Nêu cách xác định thể tích 1 vật ko thấm nước,chìm trong nước bằng bình chia độ và bình trà(vật ko bỏ lọt bình chia độ).
*Thế nào là hai lực cân bằng?Cho 1 ví dụ vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, khác chiều, cùng tác dụng lên một vật làm cho vật đó đứng yên.
VD: Treo một vật nặng lên một sợi dây dọi (nếu bạn không biết nó là gì thì nhìn vào hình 8.2 SGK Vật lí lớp 6 trang 28)
Quả nặng đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
- Trọng lực: có phương thẳng đứng (hướng về tâm Trái đất), có chiều từ trên xuống
- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của 2 lực cân bằng và chỉ ra được phương và chiều độ mạnh của 2 lực đó
Câu 1 :
a) Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào?
b) Nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều? Cho ví dụ về mỗi chuyển động đó?
c) Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 3: phát biểu nào sau đây đúng
A. Một vật sẽ đứng yên nếu ko chịu tác dụng của lực nào
B. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì đứng yên
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên
D. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì lực đứng yên
A. Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác động của lực nào.