Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
diệp ngọc kỳ
Xem chi tiết
Cinderella
Xem chi tiết
Royan
3 tháng 6 2018 lúc 7:46

a. Quê cha đất tổ là quê hương, nơi tổ tiên, ông cha ở đó từ rất lâu đời, về mặt có sự gắn bó tình cảm sâu sắc.

b. Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội là quê cha đất tổ của anh ấy.

c. Chôn rau cắt rốn

d. Đất khách quê người

Tk mk nha!

Cinderella
3 tháng 6 2018 lúc 7:43

a. – Quê cha đất tổ: Nơi gia đình, dòng họ đã nhiều đời làm ăn, sinh sống, gắn bó nhiều tình cảm.

b. – Câu học sinh đặt có thể là câu đơn hoặc câu ghép nhưng phải có thành ngữ Quê cha đất tổ.

c. – Quê hương bản quán

d. – Đất khách quê người .

Ai k mik mik sẽ k lại gấp đôi !

Ngô Thừa Ân
20 tháng 7 2020 lúc 8:08

cảm ơn mọi người nha

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Vũ
Xem chi tiết
dương vũ
17 tháng 5 2018 lúc 15:38

Một số thành ngữ nói về quê hương , đất nước:

Áo gấm về làng
Con Rồng cháu Tiên
Con Hồng cháu Lạc
Cáo chết ba năm quay đầu về núi
Chết trong còn hơn sống đục
Da ngực bọc thây
Đói tự do hơn no luồn cúi
Giang sơn gấm vóc
Giăc đến nhà đàn bà cũng đánh
Non sông gấm vóc
Non xanh nước biếc
Non nước hữu tình
Non cao biển rộng
Nơi chôn rau cắt rốn
Núi sông hùng vĩ
Nước có vua, chùa có Bụt
Ngựa Hồ hí gió Bắc
Tấc đất tấc vàng
Thẳng cánh cò bay
Quê cha đất Tổ
Rừng vàng biển bạc
Việc nước trước việc nhà
Y cẩm hồi hương
Yêu nước thương nòi.

Ninh Cảnh Ngọc
20 tháng 5 2020 lúc 21:26

ko biết hihi

Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG ANH
18 tháng 9 2022 lúc 19:16

-Non xanh nước biếc
-Rừng vàng biển bạc

Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Đào Cẩm Tú
6 tháng 6 2021 lúc 10:41

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất 

Khách vãng lai đã xóa
LE TIEN DUMG
18 tháng 5 lúc 18:07

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

LE TIEN DUMG
18 tháng 5 lúc 18:07

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Dương Anh Thải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
21 tháng 3 2022 lúc 14:45

tài giỏi , tài ba 

nguyễn minh hiếu
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
10 tháng 6 2021 lúc 20:01

Quê cha đất tổ

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
10 tháng 6 2021 lúc 20:01

Quê cha đất tổ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
10 tháng 6 2021 lúc 20:03

thành ngữ trái nghĩa là"Quê cha đất tổ" nha

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
17 tháng 5 2018 lúc 15:05

Sơn thủy hữu tình

Non xanh nước biếc

Trần Thùy Dương
17 tháng 5 2018 lúc 15:30

- Núi sông hùng vĩ.

Đất nước Việt Nam thật tuyệt với núi non hùng vĩ.

- Non xanh nước biếc.

Đường vô xứ Huế quanh quanh, non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Nguyễn Võ  Ngọc Ánh
17 tháng 5 2018 lúc 20:50

thẳng cánh cò bay 

non xanh nước biếc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 10 2018 lúc 9:01

Câu văn được tổ chức mạch lạc, biểu cảm, có tính hình tượng cụ thể:

- Cách dùng quán ngữ tình thái: “biết bao nhiêu”

- Dùng từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh: “oa oa cất tiếng khóc đầu tiên”

- Dùng hình ảnh ẩn dụ: “quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”

→ Câu văn được tổ chức một cách mạch lạc, tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao.

Đức Phổ Trung tâm Y tế
10 tháng 1 2022 lúc 10:49

à vậy à

Lê Thị Ngọc Mai
3 tháng 4 2022 lúc 12:00

Đọc đoạn văn, ta thấy chị Sứ rất yêu quý và gắn bó với quê hương bởi vì: quê hương là nơi chị sinh ra “nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, được nuôi dưỡng để trưởng thành và có vẻ đẹp quý giá “nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Cũng chính tại mảnh đất của que hương, chị được ngủ ngon và lớn lên trong tiếng ru của người mẹ thân yêu; đến khi làm mẹ, “chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa”, lại nuôi con lớn khôn bằng cả tình yêu thương sâu nặng của người mẹ.