Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
19 tháng 7 2016 lúc 17:48

Đề bài sai bn nhé 

k có tam giác nào bằng 90 độ cả

Bình luận (0)
Vũ Thế Lê Anh
11 tháng 10 2021 lúc 18:12

CÓ SAI ĐỀ BÀI ĐÂU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Lê Anh
11 tháng 10 2021 lúc 18:13

ĐÓ LÀ GÓC A LÀ 90 ĐỘ MÀ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Trần
Xem chi tiết
Trang
12 tháng 8 2020 lúc 11:25

A B C H E

a, Theo bài cho : góc A = 90độ

=> AB vuông góc với AC 

mà HE cũng vuông góc với AC 

=> AB // HE .

b,Xét tam giác ABC vuông tại A có :

góc B + góc C = 90độ ( 1 )

=> góc C = 90độ - 60độ

=> góc C = 30độ

Xét tam giác AHB vuông tại H nên góc BAH + góc B = 90độ ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc C = góc BAH 

=> góc BAH = 30độ

Theo câu a : AB // HE 

=> góc BAH = góc AHE ( ở vị trí so le trong )

=> góc AHE = 30độ 

Vậy góc AHE = góc BAH = 30độ .

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ko có tên**
12 tháng 8 2020 lúc 22:40

A B C H E

a, A=90o là góc vuông (AB\(\perp\)AC)

HE\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)AB // HE

b,AH\(\perp\)BC \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHA}\)= 90o

 \(\widehat{BAH}\)= 180o - (\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{BHA}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - ( 60o + 90o )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - 150o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 30o

AB // HE  (cmt)

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\)= 30o    (so le trong)

mk tính góc BAH trước nha bn !!!..........^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Trương Thị Mai
Xem chi tiết
Trieu tu Lam
23 tháng 7 2015 lúc 19:33

a ) vì cùng vuông góc với AC

b ) ta có HAC + HCA = 90 độ 

ABC + HCA = 90 độ 

nên HAC=ABC

ta có HAC + AHE=90 độ

mà HAC = ABC = 60 độ

nên AHE = 90-60 = 30 độ 

BAH + HAC = 90 độ

BAH = 90 - 60 = 30 độ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Linh
31 tháng 7 2017 lúc 8:57

30độ bạn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
31 tháng 7 2017 lúc 9:02

30 độ bạn ạ

ai k cho mình  thì mình k lại

see you again

Bình luận (0)
ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết

a) Vì \(\widehat{A}=90^o\rightarrow AB\perp AC\)

Mà  \(HE\perp AC\)

-> AB song song với HE

b) Vì AB song song với HE (theo a)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EHC}=50^o\)(2 góc đồng vị)

Ta có: \(\widehat{AHE}+\widehat{EHC}=\widehat{AHC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}+50^o=90^o\left(AH\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=90^o-50^o=40^o\)

Vì AB song song với HE

=> \(\widehat{AHE}=\widehat{BAH}=40^o\)(2 góc so le trong)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuân phạm
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 10 2019 lúc 16:53

A B C H D 30 o

a, Vì BAC = 90o 

=> BA ⊥ AC

Mà HD ⊥ AB (gt)

=> AC // HD (từ vuông góc đến song song)

b, Vì AC // HD (cmt) => BHD = HCA = 30o

Vì AH ⊥ BC (gt) => AHB = 90o

Xét △BDH vuông tại D có: DBH + BHD = 90o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> DBH + 30o = 90o

=> DBH = 60o

Xét △BAH vuông tại H có: BAH + ABH = 90o

=> BAH + 60o = 90o

=> BAH = 30o

         

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyền Ngusi
Xem chi tiết
Lê Thanh Trà
10 tháng 10 2015 lúc 20:59

a)

AB vuông góc AC (vì tam giác ABC vuông tại A)

HE vuông góc AC (giả thiết)

AB và HE cùng vuông góc AC nên chúng song song nhau

b)

Vì AB // HE nên:

góc B = góc EHC = 600

Vì AH vuông góc BC nên:

góc AHE + góc EHC = 900

=> góc AHE = 900 - góc EHC = 900 - 600 = 300

Bình luận (0)
dao xuan tung
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
28 tháng 9 2019 lúc 22:38

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \(\widehat{B}=60^o\)\(\widehat{BHA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)

   Do AB//HE

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^o\)

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
29 tháng 9 2019 lúc 10:04

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \widehat{B}=60^oB=60o\widehat{BHA}=90^oBHA=90o

\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o⇒BAH=30o

   Do AB//HE

=> \widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^oBAH=AHE=30o

Bình luận (0)
thin nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:13

đề bài có lỗi ko bạn ? 

a, Vì tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^CAH 

b, Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là đường trung tuyến 

=> HB = HC = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{9+16}=5cm\)

c, Xét tam giác AEH và tam giác ADH ta có : 

^EAH = ^DAH (cmt) 

AH_chung 

^AEH = ^ADH = 900

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH ( ch - gn ) 

=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có : \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)vì AE = AD ; AB = AC 

=> ED // BC 

Bình luận (1)
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Dương Văn Minh
11 tháng 3 2017 lúc 21:39

a,Xét tam giác AHB và AHC có:AB=AC(gt)

góc AHB=AHC=90*

AH là cạnh chung.

Suy ra:tam giác AHB=AHC(cạnh huyền -cạnh góc vuông)

Suy ra:HB=HC(hai cạnh tương ứng) và góc CAH=BAH(hai góc tương ứng)

b.Vì HB=HC theo a.Suy ra: HB=HC=1/2BC= 1/2 *8 =4 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H theo pi-ta -go ta có: AH^2= AB^2 - HB^2 hay AH^2 = 5^2 - 4^2 = 25 -16 = 9.Vậy AH = 3 (cm)

Xét tam giác ADH và AEH có:

góc DAH=EAH(theo a)

góc ADH=AEH =90*

AH là cạnh chung

Suy ra tam giác ADH =AEH (cạnh huyền góc nhọn).Suy ra HD = HE ( hai cạnh tương ứng ).Vậy tam giác HDE cân tại H

Suy ra AH đồng thời là đường phân giác ,đường trung tuyến,đường cao của tam giác (tính chất về đường phân giác,đường trung tuyến,đường trung trực,đường cao trong tam giác cân).Hay AH vuông góc với DE.Mà AH vuông góc với BC .Suy ra DE//BC ( hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau) B C A H D E

Bình luận (0)
Nguyễn Châm Anh
11 tháng 3 2017 lúc 21:15

a, Tam giác ABC có AB=AC suy ra Tam giác ABC cân tại A

Có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, là đường phân giác(Tính chất tam giác cân)

hay HB=HC và góc HAB= góc HAC

b, HB=HC=1/2BC=4 cm

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABH ta có

AB^2=AH^2+BH^2

  5^2  =AH^2+4^2

AH=3

c,

Bình luận (0)