Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 3 2015 lúc 12:58

Cái này mình làm không chắc chắn đâu nha !

10^n lúc nào chia 9 cũng dư 1(100 : 9 dư 1; 1000 chia 9 dư 1.....)

18 chia hết cho 9 => 18n chia hết cho 9

Vậy A= 10^n+18n-1 chia hết cho 9

                             Mà số chia hết cho 9 là chia hết cho 81 nên A chia hết cho 81

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quốc Khánh
11 tháng 2 2016 lúc 10:26

chúng minh A là số chính phương mà chia hết cho 9 ý

Bình luận (0)
Tạ Thu Anh
4 tháng 4 2016 lúc 12:56
Bạn Tony Spicer ơi, chia hết cho 9 không thể chia hết cho 81 đươc. Ví dụ như 27 chia hết cho 9 mà có chia hết cho 81 đâu.Mình không biết cách làm bài này. Cũng đang định hỏi đây.
Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
Ko Có
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
phan thị thu uyên
Xem chi tiết
Cô bé ngây thơ
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
23 tháng 11 2017 lúc 5:11

a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*

b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html

Bình luận (0)
Kaitou Kid
23 tháng 11 2017 lúc 6:05

a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )

   => ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )

=>.  ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )

=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)

Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )

=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )

=> 2n - 1 thuoc U(3)

=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}

=> 2n thuoc { 0 ; 2 }

=> n thuoc { 0 ; 1 }

Vay n thuoc { 0; 2 }

Phan b, ban lm tuong tu nha !

Tham khao nha !

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Bình luận (0)
Chu Hiểu Mai
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
13 tháng 7 2019 lúc 20:18

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow2\times(3n+1)⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮-(11-2n)\)

\(\Rightarrow6n+2⋮2n-11\)

\(\Rightarrow(6n-33)+35⋮2n-11\)

\(\Rightarrow35⋮2n-11(6n-33⋮2n-11)\)

\(\Rightarrow2n-11\inƯ(35)=\left\{-35;-7;-5;-1;1;5;7;35\right\}\)

2n-11-35-7-5-115735
2n-24461012161846
n-1223568923
Bình luận (0)

a, Để \(n\in N\)

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

Ta có\(3.\left(11-2n\right)⋮2n\)

Vì  \(11-2n⋮11-2n\)

\(33-6n⋮11-2n\)

\(6n+2+33-6n⋮11-2n\)

\(35⋮11-2n\)

\(\Rightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)=\left\{\mp1;\mp5;\mp7;\mp35\right\}\)

Ta có bảng 

11-2n-11-55-77-3535
2n1012616418-2446
n563829-1223

phần b có gì sai sót ai đó sửa dùm ^^

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
13 tháng 7 2019 lúc 20:32

\(2n+1⋮1-3n\)

\(\Rightarrow3(2n+1)⋮1-3n\)

\(\Rightarrow6n+3⋮1-3n\)

\(\Rightarrow6n+3⋮-(1-3n)\)

\(\Rightarrow6n+3⋮3n-1\)

\(\Rightarrow(6n-2)+5⋮3n-1\)

\(\Rightarrow5⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ(5)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

3n-1-5-115
3n-4026
n 0 2

\(n\inℕ\Rightarrow n=0;2\)

Bình luận (0)
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa