Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I. Kẻ đường thẳng d ⊥ AB tại I. Trên d lấy 2 điểm C, D sao cho C nằm giữa D và I
a. CM: ΔCIA= ΔCIB
b. CM: DI là tia phân giác của góc ADB
c. Kéo dài AC cắt DB tại M. Kéo dài BC cắt AD tại N
CM: MN ║ AB
Các bạn xinh trai đẹp gái ơi giúp tớ với, làm hộ tớ ý c nhá, nếu được làm hộ ý b lun ạ
Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I. Kẻ đường thẳng d ⊥ AB tại I. Trên d lấy 2 điểm C, D sao cho C nằm giữa D và I
a. CM: ΔCIA= ΔCIB
b. CM: DI là tia phân giác của góc ADB
c. Kéo dài AC cắt DB tại M. Kéo dài BC cắt AD tại N
CM: MN ║ AB
Hình tự vẽ nha!!
a) Xét tam giác CIA và tam giác CIB có:
IA=IB(gt)
góc AIC= góc BIC
IC chung
=> tam giác CIA= tam giác CIB(c.g.c)
b) xét tam giác AID và tam giác BID có :
AI=BI(gt)
góc AID= góc BID
ID chung
=> tam giác AID= tam giác BID(c.g.c)
=> góc ADI= góc BID(2 góc tương ứng)
và DI nằm giữa DA và DB
=>DI là tia phân giác của góc ADB
c) Ta có: góc DAM + góc CAB= góc DAB(AM nằm giữa AD và AB)
góc DBN+ góc NBA=góc DBA(BN nằm giữa BD và BA)
mà góc CAB= góc NBA( tam giác CIA= tam giác CIB)
và góc DAB= góc DBA( tam giác AID= tam giác BID)
=> góc DAM= góc DBN
Xét tam giác DAM và tam giác BDN có:
góc DAM = góc BDN(cmt)
DA=DB(tam giác AID=tam giác BID)
góc D chung
=> tam giác DAM =tam giác BDN(g.c.g)
=>DM=DN( 2 cạnh tương ứng)
Gọi K là giao điểm của MN và DI
xét tam giác NKD và tam giác MKD có:
ND=MD(cmt)
góc NDK= góc MDK(cmt)
DK chung
=> tam giác NKD= tam giác MKD(c.g.c)
=>góc NKD= góc MKD( 2 góc tương ứng)
mà góc NKD+ góc MKD=180 độ( 2 góc kề bù)
=>NKD= 90 độ
=> d vuông góc với MN tại K
ta có d vuông góc với AB(gt)
d vuông góc với MN(cmt)
=>MN song song với AB(đpcm)
k mk nhé! viết mỏi cả tay!! làm nhức cả đầu!!
Hok tốt!!
Cảm ơn bạn ❤Chino "❤ Devil ❤" siêu cấp đẹp gái :3 <3
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kì thuộc cạnh BC (BM < 1⁄2BC). Trên tia đối
của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc BC và cắt AB tại E.
Qua N vẽ đường thẳng vuông góc BC và cắt phần kéo dài của AC tại F.
a) CMR: EM = FN.
b) Qua F kẻ FD // AB (D thuộc đường thẳng BC). CMR: MD = BN
c) EF cắt BC tại I. CMR: I là trung điểm DB.
d) Trên tia phân giác góc A lấy điểm K sao cho KB vuông góc với AB. CMR: KI vuông góc EF.
Cho tam giác ABC ,AB>AC trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CM=CA qua M kẻ đg thẳng vuông góc với CB đường thẳng này cắt AB tại N
A)cm CN là phân giác ACB
B) cm AN<NB
C)MN và CA kéo dài cắt nhau tại E cm:CN vuông góc EB
D)cm tam giác EAB cân
E)Gọi I là trung điểm EB cm C,N,I thẳng hàng
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm E sao cho MA = ME. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt AE tại D.
A). CM tam giác AMB bằng tan giác EMC và AB bằng CE
B). Cm AC//BE
C). Trên đoạn AM lấy điểm I sao cho M là trung điểm của DI. Cm CI vuông góc với CE.
1. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A , CẠNH AB DÀI 54 CM , CẠNH AC DÀI 60 CM . ĐIỂM M TRÊN AB CACH A LÀ 10 CM . TỪ M KẺ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI AC , CẮT BC TẠI N . TÍNH ĐOẠN MN ?
2. CHO TAM GIÁC ABC , CÓ CẠNH AB DÀI 6 CM, TRÊN AC LẤY ĐIỂM D SAO CHO AD GẤP ĐÔI D. TRÊN BC LẤY E SAO CHO BE BẰNG 1/2 EC. KÉO DÀI DE VÀ AB CẮT NHAU TẠI G . TÍNH ĐOẠN BG ?
Cho tam giác ABC cân tại A, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại D. tia phân giác của góc BAC cắt BD tại I. Trên AB lấy Điểm E sao cho AE=AD. CM a) IE vuông góc với AB, b) CM ba điểm C,I,E thẳng hàng, c) H là trung điểm của BC, Cm ba điểm A,I,H thẳng hàng
Cho đường tròn (O), AB = 2R. Trên đoạn thẳng AO lấy điểm H bất kì không trùng với A và O, kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại H, trên d lấy điểm C nằm ngoài đường tròn, từ C kẻ hai tiếp tuyến CM, CN với (O), M và N là các tiếp điểm (M thuộc nửa mp bờ d có chứa điểm A). Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của CM, CN với đường thẳng AB.
a) Chứng minh HC là tia phân giác của góc MHN.
b) Đường thẳng qua O vuôn góc với AB cắt MN tại K và đường thẳng CK cắt đường thẳng AB tại I. Chứng minh I là trung điểm PQ.
Qua trung điểm I của đoạn thẳng BC kẻ đường thẳng vuông góc với BC . Trên đường thẳng đó lấy điểm A .
a, CM AI là tia phân giác của góc BAC
b, Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA . CM AB = AC = CD =DB
Cm: a) Xét t/giác ABI và t/giác ACI
có: AI : chung
\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0\) (gt)
BI = CI (gt)
=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.g.c)
=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc t/ứng)
=> AI là tia p/giác của góc BAC
b) Xét t/giác AIB và t/giác DIC
có: AI = DI (gt)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\) (đối đỉnh)
BI = CI (gt)
=> t/giác AIB = t/giác DIC (c.g.c)
=> AB = CD (2 cạnh t/ứng) (1)
Xét t/giác AIC và t/giác DIB
có: AI = ID (gt)
\(\widehat{AIC}=\widehat{BID}\) (đối đỉnh)
IC = IB (gt)
=> t/giác AIC = t/giác DIC (c.g.c)
=> AC = BD (2 cạnh t/ứng) (2)
Mà AB = AC (vì t/giác AIB = t/giác AIC) (3)
Từ (1); (2) và (3) => AB = AC = CD = DB