Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 19:38

Lời giải:

Giả sử $a+b, ab$ không nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: Gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $a+b$ và $ab$

$\Rightarrow a+b\vdots p$ và $ab\vdots p$

Vì $ab\vdots p\Rightarrow a\vdots p$ hoặc $b\vdots p$

Nếu $a\vdots p$ thì từ $a+b\vdots p\Rightarrow (a+b)-a\vdots p$

$\Rightarrow b\vdots p$.

Vậy $p=ƯC(a,b)$. Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau nên $p=1$ (vô lý)

Nếu $b\vdots p$ thì từ $a+b\vdots p\Rightarrow (a+b)-b\vdots p$

$\Rightarrow a\vdots p$.

Vậy $p=ƯC(a,b)$. Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau nên $p=1$ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a+b, ab$ nguyên tố cùng nhau.

 

Tôi là ai
Xem chi tiết
na na
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Sorou_
3 tháng 12 2019 lúc 11:46

Ta có: a,b là số nguyên tố cùng nhau

=> ƯCLN(a,b)=1

Gọi d là ước nguyên tố của a+b và ab

Lại có: ab chia hết cho d

=> a hoặc b chia hết cho d (vì d là số nguyên tố )

Mà a+b chia hết cho d

=> a và b chia hết cho d

=> ƯCLN(a+b,ab)=1

Vậy ab và a+ b nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
•Mυη•
3 tháng 12 2019 lúc 12:10

Gọi k là ước nguyên tố của ab và a+b (k∈N*)

=> ab chia hết cho k và a+b chia hết cho k.

Vì ab chia hết cho k => a chia hết cho k và b chia hết cho k (Vì k là số nguyên tố)

Do a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

Giả sử: a chia hết cho k thì b chia hết cho k (vì a+b chia hết cho k)

=> k ∈ ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> k=1(trái với k là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Khách vãng lai đã xóa
Do Trung Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a + b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d (vì d là số nguyên tố).Gỉa sử a chia hết cho d mà a + b chia hết cho d nên b chia hết cho d=> d là ước nguyên tố của a và b trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay UCLN(a,b) = 1 vậy.....................

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

shitbo
14 tháng 12 2018 lúc 20:33

Ta có:

(a,b)=1

CM: (a+b,ab)=1 đề là thế:

Gọi d là ước nguyên tố của a+b và ab

Ta có: ab chia hết cho d

=> a hoặc b chia hết cho d vì d là số nguyên tố 

Mà a+b chia hết cho d=> a và b chia hết cho d

Trái với mệnh đề cho sẵn 

Vậy: (a+b,ab)=1

Lưu ý: (x,y)=UCLN(x,y)

Ruby Kurosawa
Xem chi tiết
Phan Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
29 tháng 2 2016 lúc 17:21

toan lop 1 gi kho qua vay

Bùi Minh Mạnh Trà
18 tháng 4 2016 lúc 8:38

day la toan 6 ma!

•Mυη•
3 tháng 12 2019 lúc 12:10

Gọi k là ước nguyên tố của ab và a+b (k∈N*)

=> ab chia hết cho k và a+b chia hết cho k.

Vì ab chia hết cho k => a chia hết cho k và b chia hết cho k (Vì k là số nguyên tố)

Do a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

Giả sử: a chia hết cho k thì b chia hết cho k (vì a+b chia hết cho k)

=> k ∈ ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> k=1(trái với k là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Khách vãng lai đã xóa