Dọc theo một con đường có các cây xanh trồng cách đều nhau. Hà đi bộ từ cây thứ nhất đến cây thứ 6 mất 10 phút. Hỏi bạn ấy mất bao nhiêu phút để đi đến cây thứ 15 với tốc độ không thay đổi?
Trồng cây cách đều dọc theo đường.Nếu Benny mất 10 phút để đi bộ từ cây 1 đến cây 6.Thời gian anh ấy mất để đến được cây thứ 5 ( Biết Assume Benny đi bộ với tốc độ ko đổi.)
Thời gian để anh ấy đi qua 1 cây là:
10 : 6 = 1,66(phút)
Thời gian anh ấy mất để đi đến cây thứ 5 là:
1,66 x 5 = 8,3 (phút)
Đáp số: 8,3 phút
Tích nha
Có 25 cây được trồng cách đều nhau dọc theo một đoạn đường. Khoảng cách giữa cây thứ nhất đến cây thứ tám là 56m. Hỏi khoảng cách giữa cây thứ nhất và cây cuối cùng bằng bao nhiêu?
Khoảng cách 2 cây liền kề là:
56 : ( 8 - 1 ) = 8 (m )
Khoảng cách giữa cây thứ nhất và cây cuối cùng là:
8 x ( 25 - 1 ) = 192 (m )
Đ/S: 192m
PP/ss: Hoq chắc ạ_:333
Khoảng cách 2 cây liền kề:
56 : ( 8 - 1 ) = 8 ( m )
Khoảng cách giữa cây thứ nhất và cây cuối cùng:
8 . ( 25 - 1 ) = 192 ( m )
Đ/S: ....
PP/ss: Hoq cần k ạ ((:
Khoảng cách giữa hai cây là :
56 : ( 8 - 1 ) = 8 ( m )
Khoảng cách giữa cây thứ nhất đến cây cuối cùng là:
8 x (25 - 1 ) = 192 ( cây )
Đ/s : ......................
Huy và Hoàng cùng đi dạo xung quanh một cái hồ hình tròn. Xung quanh hồ có trồng các cây cách đều nhau và được đánh số liên tiếp từ số 1. Huy bắt đầu đi từ cây số 7, còn Hoàng bắt đầu đi từ cây số 20. Hai bạn đi cùng chiều và nhanh ngang nhau. Khi Huy đi đến cây thứ 94 thì Hoàng đi đến cây thứ 7. Hỏi xung quanh hồ trồng bao nhiêu cây?
Khi Huy đi đén cây thứ 94 thì Huy đi dược số cây là:
94-7=87 (cây)
Sau khi đi dược 87 cây thì Hoàng đi đến cây thứ:
20+87=107
Ta thấy: Cây thứ 107 cũng là cây thứ 7.
Vậy: Xung quanh hồ trồng số cây là: 107-7=100 (cây)
Đáp số: 100 cây.
100 câu,,,tick mình mình tick lại cho 3 lần
Có 25 cây được trồng với khoảng cách bằng nhau dọc theo một con đường. Khoảng cách giữa cây thứ nhất và cây thứ tám là 56 mét. Khoảng cách giữa cây đầu tiên và cây cuối cùng là bao nhiêu?
Khoảng cách giữa hai cây liền kề là:24÷(4−1)=824÷(4−1)=8(m)
Khoảng cách từ cây thứ nhất đến cây thứ 10 là:8×(10−1)=728×(10−1)=72(m)
Gọi khoảng cách giữa 2 cây là a (m; a>0)
Khoảng cách từ cây thứ nhất đến cây thứ tám là 7.a ( m)
Do khoảng cách từ cây thứ nhất đến cây thứ tám là 56 mét
<=> 7.a = 56 <=> a = 8 (thỏa mãn)
Khoảng cách từ cây thứ nhất và cây thứ 25 là: 24.a = 192 (m)
bài 4 Nam đi bộ từ nhà đến trường mất 15 phút, Nga đi từ nhà đến trường hết 10 phút. Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao xa, biết rằng hai bạn đi cùng với vận tốc và quãng đường từ nhà Nga đến trường dài 900m?
Bài 5: Một ôtô đi từ Hà Nội lúc 6 giờ 15 phút và đến Hải Phòng lúc 8 giờ 56 phút. Giữa đường ôtô nghi 25 phút. Vận tốc của ôtô là 45 km/giờ. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hái Phòng.
bài 6 Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 9 giờ 55 phút, với vận tốc 48,9 km/giờ. Trên đường đi ô tô dừng lại dọc đường để mua xăng mất 10 phút. Tính quãng đường AB
Bài 7 . Một đoàn tàu hỏa đi với vận tốc 14m/giây vượt qua cây cầu dài 294m hết 30 giây. Tính chiều dài đoàn tàu.
mọi người làm ra bài giải hộ mình với ạ mình cảm ơn
Bài 4
Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài là:
900:15.10=600(m)
Bài 5/
Thời gian ô tô đi là
6 giờ 15 phút - 8 giờ 56 phút-25 phút=1 giờ 16 phút= \(1\frac{8}{30}\)giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hái Phòng là:
45 . \(1\frac{8}{30}\)=\(\frac{170}{3}\)km
Bài 6
Thời gian ô tô đi là:
9 giờ 55 phút-7 giờ - 10 phút= 2 giờ 45 phút=2,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
48,9 . 2,75=122,265 (km)
Bài 7
Chiều dài đoàn tàu là:
14. 30-294= 126 (m)
HOK TỐT NHA
Bài 4:
Bài giải:
Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài là:
900:15.10=600 (m)
Đáp số: 600 m
Bài 5:
Thời gian ô tô đi là
6 giờ 15 phút - 8 giờ 56 phút-25 phút=1 giờ 16 phút= 18301830giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hái Phòng là:
45 . 18301830=17031703km
Đáp số: 170 3 1703
Bài 6:
Bài giải:
Thời gian ô tô đi là:
9 giờ 55 phút-7 giờ - 10 phút= 2 giờ 45 phút=2,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
48,9 x 2,75 = 122,265 (km)
Đáp số: 122,265 km
Bài 7:
Bài giải:
Chiều dài đoàn tàu là:
14. 30 - 294= 126 (m)
Đáp số: 126 m
BÀI 1 : lúc 6 giờ 30 phút một người xuất phát từ A đi liên tục đến B , biết người đó đến B lúc 9 giờ kếm 14 phút , trên đương đi người đó nghỉ 15 phút .Tính vận tốc người đó đã đi
BÀI 2 :một người đi từ A đếnB mất 3 giờ 40 phút , người đó đi liên tục không nghỉ và đến B lúc 10 giờ 15 phút . Hỏi người đó xuất phat từ A lúc mấy giờ
BÀI 3 : một người đi từ A đến B mất2 giờ 45 phút . Người đó xuất phát từ A lúc 6 giờ 25 phút và đi liên tục đến B . Hỏi người đó đến B lúc mấy giờ
BÀI 4: một người đi trung bình 1 km mất 1 phút 45 giây . Hỏi người đo đi 15 km thì mất bao nhiêu thời gian
BÀI 5 :một người đi mỗi cây số 2 phút 10 giây . Hỏi người đó đi 25 cây số thì mất ? thời gian
GHI CÁCH LẮM CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI
mìh cũng đang mắc bài này , giúp mìh với ,b2 đó
Một người đi từ nhà đến siêu thị mất đến tận nửa tiếng nếu đi bằng xe máy mất 15 phút nếu đi với tốc độ 30 cây/ giờ . hỏi đoạn đường dài nhiu km
15 phút = 0,25 giờ
Đoạn đường đó dài là:
30 x 0,25 = 7,5 (km)
Đáp số: 7,5km
Một ô tô xuất phát từ Hà Nội lúc 5 giờ 45 phút và đến Hải Phòng lúc 9 giờ 18 phút. Dọc đường xa dừng lại để lấy hàng: lần thứ nhất 30 phút và lần thứ hai 25 phút. Nếu không dừng lại đẻ lấy hàng thì xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất bao nhiêu thời gian?
Nếu không dừng lại để lấy hàng thì xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất:
9giờ18phút -5giờ45phút-30phút-25phút=2giờ38phút
Dọc đường dừng lại lấy hàng thì xe ô tô đó đi từ Hà Nội đến Hải Phòng hết số thời gian là:
9 giờ 18 phút - 5 giờ 45 phút = 3 giờ 33 phút
Nếu không dừng lại lấy hàng thì xe ô tô đó đi từ Hà Nội đến Hải Phòng hết số thời gian là:
3 giờ 33 phút - 30 phút - 25 phút = 2 giờ 38 phút
Đáp số: 2 giờ 38 phút
1/ Ba khối 7;8;9 có tất cả 130 bạn hs đi trồng cây . Biết rằng số cây mỗi bạn hs khối 7;8;9 trồng đc theo thứ tự là 2;3;4 cây và số cây mỗi khối trồng đc bằng nhau . tính số hs mỗi khối ?
2/ Mội ô tô đi từ A đến B trong thời gian dự định . sau khi đi đc mội nữa quãng đường thì ô tô tăng vận tốc lên 20% do đó đến B sớm hơn 10 phút . Tính thời gian ô tô đi từ A đến B ?
Câu 1: Gọi số học sinh mỗi khối \(7,8,9\)lần lượt là \(x,y,z\)học sinh \(x,y,z\inℕ^∗\).
Vì mỗi học sinh khối \(7,8,9\)trồng được theo thứ tự là \(2,3,4\)cây và số cây mỗi khối trồng được bằng nhau nên
\(2x=3y=4z\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10.6=60\\y=10.4=40\\z=10.3=30\end{cases}}\)(tm)
Câu 2:
Có \(s=vt\)nên \(v\)và \(t\)là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vận tốc ô tô tăng lên \(20\%\)thì thời gian thực tế bằng số phần thời gian dự định đi trên nửa quãng đường đó là:
\(1\div\left(1+20\%\right)=\frac{5}{6}\)
Thời gian dự định đi nửa quãng đường là:
\(10\div\left(6-5\right)\times6=60\)(phút)
Thời gian thưc tế ô tô đi từ A đến B là:
\(60\times2-10=130\)(phút)