Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trường tiểu học Yên Trun...
Xem chi tiết
AhJin
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 3 2021 lúc 7:17

ta có \(\frac{10n^2+9n+4}{20n^2+20n+9}\) là phân số tối giản khi

\(\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)=1\)

mà \(\left(20n^2+20n+9\right)-2\left(10n^2+9n+4\right)=2n+1\)

\(\Rightarrow\left(10n^2+9n+4,2n+1\right)=\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)\)

mà \(\left(10n^2+9n+4\right)-\left(2n+1\right)\left(5n+2\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(10n^2+9n+4,2n+1\right)=\left(2n+1,2\right)=1\)

Vậy \(\left(10n^2+9n+4,20n^2+20n+9\right)=1\) hay phân số đã cho là tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
1 tháng 3 2021 lúc 7:59

Gọi \(ƯCLN\left(10n^2+9n+4;20n^2+20n+4\right)=d\)\(\left(d\ge1\right)\)

Ta có : \(\left(10n^2+9n+4\right)⋮d\)và \(\left(20n^2+20n+9\right)⋮d\)

Hay \(\left[2\left(10n^2+9n+4\right)+2n+1\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)⋮d\left(1\right)\)

Mặt khác : \(\left(10n^2+9n+4\right)⋮d\Rightarrow\left(10n^2+9n+2\right)+2⋮d\)\(\Rightarrow\left(5n+2\right)\left(2n+1\right)+2⋮d\)\(\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(5n+2\right)\left(2n+1\right)⋮d\)

Mà \(\left(5n+2\right)\left(2n+1\right)+2⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\). \(\Rightarrow\) ƯCLN (\(10n^2+9n+4;20n^2+20n+9\)) =1

\(\Rightarrow\)Phân số trên tối giản

\(\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 14:18

a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

b) Bạn làm tương tự ý a). 

c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).

Suy ra \(d=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lường Đức Thắng
27 tháng 2 2021 lúc 14:12
N=2 2n=2.10
Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Kim Minh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 9:27

Gọi ƯCLN(2n+1; 6n+5) là d. Ta có:

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

6n+5 chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 chia 2 dư 1

=> d = 1

=> \(\frac{2n+1}{6n+5}\)tối giản (Đpcm)

Nguyen Kim Minh
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
kim tại hưởng
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
27 tháng 8 2017 lúc 17:47

a, Gọi \(d=ƯCLN\left(n+4;n+5\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+4⋮d\\n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

Vì \(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+4;n+5\right)=1\)

Vậy ...

kim tại hưởng
27 tháng 8 2017 lúc 17:54

còn phần b T^T

HKT_Bí Mật
27 tháng 8 2017 lúc 17:59

a) Gọi d = ƯCLN ( n + 4 : n + 5 ) mà d \(\in\) N

\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}n+4⋮d\\n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d

Vì d \(\in\) N ; 1 \(⋮\) d \(\Leftrightarrow\) d = 1 

\(\Rightarrow\) ƯCLN ( n + 4 ; n + 5 ) = 1 

Vậy ....

Le ha my
Xem chi tiết