Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Hà	Vy
19 tháng 11 2021 lúc 9:54

mít tinh hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan phat phat
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 7:19

là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...

từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả

từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net

từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô

 

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Bình luận (0)
Phan Thị Lê Na
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
8 tháng 11 2017 lúc 21:36

từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành

Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên

Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm 

Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài

Bình luận (0)
Ahwi
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.I.TỪ GHÉP. 
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập 
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. 
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ... 
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ... 
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. 
II. TỪ LÁY. 
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...) 
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước. 
Bạn thỏa mãn chưa, nếu còn thắc mắc thì liên hệ với mình, mình sẽ giải thích thêm cho.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 5:13

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

Bình luận (0)
Kenaki Ken
10 tháng 5 2021 lúc 9:39

Câu (c) là câu nhận định đúng.

Bình luận (0)
Fudo
Xem chi tiết
Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).Ví dụ minh họaTừ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …Ví dụ minh họaMượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...

# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>

# Băng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
13 tháng 11 2019 lúc 13:38

kham khảo

Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:49

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
seohyun111
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 3 2016 lúc 13:03

1. Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm,… mà tiếng Việt chưa có từ tương đương, thật thích hợp để biểu thị, chúng ta còn vay mượn những từ của tiếng nước ngoài. Đây chính là các từ mượn.

2. Mượn từ là một cách để làm giàu ngôn ngữ dân tộc. Tuy vậy, để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ, không nên vay mượn tuỳ tiện từ nước ngoài mà phải biết chắt lọc, lựa chọn và dùng cho đúng mục đích.

Bình luận (0)
hoai
3 tháng 4 2016 lúc 15:56

từ mượn là như chúng ta mượn các thứ của người ta 

 

Bình luận (0)