Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Huy Phúc
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
10 tháng 1 lúc 9:22

Gọi độ dài ba tấm vải lúc đầu là x, y, z (0<x,y,z <210)

Theo bài: sau khi bán \(\dfrac{1}{7}\) tấm vải thứ nhất, \(\dfrac{2}{11}\) tấm vải thứ hai và \(\dfrac{1}{3}\)tấm vải thứ ba thì chiều dài ba tấm bằng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{6x}{7}=\dfrac{9y}{11}=\dfrac{2z}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18x}{21}=\dfrac{18y}{22}=\dfrac{18z}{27}=\dfrac{18\left(x+y+z\right)}{21+22+27}=\dfrac{18.210}{70}=54\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{54.21}{18}=63\\y=66\\z=81\end{matrix}\right.\)(tm 0 < x,y,z < 210)

Vậy độ dài 3 tấm vải lần lượt là 63, 66 và 81 m

 

 

Bình luận (0)
tsukino usagi
Xem chi tiết
DanAlex
2 tháng 11 2017 lúc 15:51

Gọi số mét vải của 3 tấm vải lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Theo bài ra ta có:

a + b + c = 210 và: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\Rightarrow\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a+b+c=210; ta có:

\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18a+18b+18c}{21+22+27}=\frac{18\left(a+b+c\right)}{70}=\frac{18\times210}{70}=54\)

Từ \(\frac{18a}{21}=54\Rightarrow a=54\times21\div18=63\left(m\right)\)

\(\frac{18b}{22}=54\Rightarrow b=54\times22\div18=66\left(m\right)\)

\(\frac{18c}{27}=54\Rightarrow c=54\times27\div18=81\left(m\right)\)

Vậy tấm thứ nhất dài 63 m

      tấm thứ hai dài 66 m

     tấm thứ ba dài 81 m

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
28 tháng 11 2017 lúc 21:57

6/7. a ở đâu z bn

Bình luận (0)
0o0_Đừng_Nhìn_Mình_0o0
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
12 tháng 11 2018 lúc 22:04

Gọi a, b, c lần lượt là chiều dài của tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba

Theo bài ra ta có: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{210}{\frac{35}{9}}=54\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=54\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=63\\b=66\\c=81\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
nguyen duc thang
12 tháng 11 2018 lúc 22:06

Gọi độ dài 3 tấm vải lần lượt là : a; b; c ( a,b,c > 0 )

Theo bài ra ta có : a - \(\frac{1}{7}a\)= b - \(\frac{2}{11}b\)= c - \(\frac{1}{3}c\)Hay \(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)và a + b + c = 210

\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}=\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18.\left(a+b+c\right)}{21+22+27}=\frac{18.210}{70}=54\)

=> a = 63 ( m ) ; b = 66 ( m ) ; c = 81 ( m ) 

Vậy ...

Bình luận (0)
nguyen tien thien
Xem chi tiết
Tô Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hằng
8 tháng 9 2015 lúc 8:22

Phân số chỉ phần còn lại của tấm vải thứ nhất :      1 - 1/7 = 6/7 

Phân số chỉ số phần còn lại của tấm vải thứ 2;        1 - 2/11 = 9/11

Phân số chỉ số phần còn lại của tấm vải thứ 3 :        1 - 1/3 = 2/3

     Tấm vải thứ nhất là 21 phần, tấm vải thứ 2 là 22 phần , tấm vải thứ 3 là 27 phần.

 Tấm vải thứ nhất dài là:   210 : ( 21 + 22 + 27 )x 21 = 63 (m)

Tấm vải thứ 2 dài là : 210 : ( 21 + 22 + 27) x 22 = 66 (m)

Tấm vải thứ 3 dài là: 210 - ( 63 + 66) = 81 (m)

 Nhớ ***** đó nha

 

Bình luận (0)
phan phuong ngan
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
27 tháng 9 2015 lúc 15:33

Ba tấm vải dài tổng cọng 210m.Sau khi bán 1/7 tấm vải thứ nhất,2/11 tấm vải thứ 2 và 1/3 tấm vải thứ 3 thi sso vải còn lại bằng nhau.Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài mấy m?

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
25 tháng 1 2016 lúc 18:51

 Số phân tấm vải thứ nhất còn lại là : 1 -1/7 = 6/7 tấm 
Số phần tấm vải thứ hai còn lại là : 1-2/11 = 9/11 tấm 
số phần tấm vải thứ 3 còn lại là : 1 - 1/3 = 2/3 tấm 
Vì sau khi bán thì ba tấm còn lại băng nhau nên ta có: 
6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 (quy đồng tử) 
Ta có: 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3 
ta có số đồ: 
tấm thứ 1: 21 phần 
tấm thứ 2: 22 phần 
tấm thứ 3 : 27 phần 
Đến đây đưa về bài toán tổng tỉ 
tổng số phần bằng nhau là: 21 + 22 + 27 = 70 phần 
Số m vải tấm thứ nhất là: 210 . 21/70 = 63 (m) 
Số m vải tấm thứ 2 là: 210 .22/70 = 66 (m) 
số m vải tấm thứ 3 là 210 . 27/70 = 81 (m) 

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
25 tháng 1 2016 lúc 18:51

81 m , 66m , 63 m 

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
25 tháng 1 2016 lúc 18:51

81 m , 66m , 63 m 

tick tớ nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Miyuhara
27 tháng 6 2015 lúc 9:37

Tấm vải thứ nhất còn: 1 - 1/2 = 1/2 (tấm vải)

Tấm vải thứ 2 còn: 1 - 1/3 = 2/3 (tấm vải)

Tấm vải thứ 3 còn: 1 - 1/4 = 3/4 (tấm vải)

1/2 tấm vải thứ nhất = 2/3 tấm vải thứ hai = 3/4 tấm vải thứ 3

=> 6/12 tấm vải thứ nhất = 6/9 tấm vải thứ hai = 6/8 tấm vải thứ 3

=> Tấm vải thứ nhất 12 phần, tấm vải thứ hai 9 phần, tấm vải thứ 3 là 8 phần

=> Tấm vải thứ nhất là: 145 : (12 + 9 + 8) x 12 = 60 (m)

Tấm vải thứ hai là: 145 : (12 + 9 + 8) x 9 = 45 (m)

Tấm vải thứ ba là: 145 - 60 - 45 = 40 (m)

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
18 tháng 12 2021 lúc 19:47

hello các ido trong olm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hatake kakashi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 9 2020 lúc 18:12

b1 :

a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+b+c)/(3+5+7) =  a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)

=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7  = 3

=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21      (tm)

b, 

 gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+c-b)/(3+7-5) =  a/3 = b/5 = c/7    mà a+c-b = 20

=> 20/5 =   a/3 = b/5 = c/7  = 4

=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c =  4.7 = 28   (tm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa