Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 12 2015 lúc 15:01

ƯCLN(a;b)=12 thì a=12.m và b=12.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác a-b=84 nên 12.m-12.n=84\(\Rightarrow\)12(m-n)=84\(\Rightarrow\)m-n=7 (m>n)

Do m;n là nguyên tố cùng nhau nên ta có:  

- Khi m=13 và n=6 thì a=12.13=156 và b=12.6=72

- Khi m=12 và n=5 thì a=12.12=144 và b=12.5=60

- Khi m=11 và n=4 thì a=12.11=132 và b=12.4=48

- Khi m=10 và n=3 thì a=12.10=120 và b=12.3=36

- Khi m=9 và n=2 thì a=12.9=108 và b=12.2=24

Vậy (a;b)có các cặp số sau:(108;24);(120;36);132;48);144;60);(156;72)

 

Ngôi Sao Thời Hiện Đại
21 tháng 11 2017 lúc 19:03

thế còn 15 va 8 c6 va 9 ........

Ngôi Sao Thời Hiện Đại
21 tháng 11 2017 lúc 19:04

các số đấy cũng là nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
15 tháng 1 2016 lúc 21:29

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

Nguyễn Tiến Đạt
15 tháng 1 2016 lúc 21:37

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

Nguyễn Tiến Đạt
15 tháng 1 2016 lúc 21:47

tick minh tron 200

An Anh
Xem chi tiết
huy gia
Xem chi tiết
Lê Nhi
9 tháng 11 2016 lúc 21:02

a=60

b=20

nguyenthihien
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
1 tháng 11 2015 lúc 20:16

câu hỏi tương tự

Trần Đức Tâm
Xem chi tiết
Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Công chúa Sakura
18 tháng 8 2016 lúc 8:18

a)

Ta có : 16 = 24

            24 = 2x 3

=> UCLN (16,24) = 23 = 8

=> ƯC (16,24) = Ư(8) = {1;2;4;8}

b)

Ta có : 180 = 2x 3x 5

            234 = 2 x 3x 13

=> UCLN (180,234) = 2 x 32 = 18

=> ƯC (180,234) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

c)

Ta có : 60 = 2x 3 x 5

           90 = 2 x 3x 5

           135 = 33 x 5

=> UCLN (60,90,135) = 3 x 5 = 15

=> ƯC (60,90,135) = Ư(15) = {1;3;5;15}

Công chúa Sakura
18 tháng 8 2016 lúc 8:19

k mk nha Công chúa nhí nhảnh !!!!!!

Minh  Ánh
18 tháng 8 2016 lúc 8:19

mình   chỉ hướng dẫn cách làm thôi nha:

đầu tiên bạn phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố 

VD: \(16=2^4\)

\(24=2^3.3\)

bạn chọn ra những thừ số nguyên tố có mũ nhỏ nhất rồi nhân chúng lại với nhau

và đó chính là UCLn của hai số đó

tíc mình nha 

fgnfdfnehen
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2021 lúc 8:21

Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,b) = d thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

BCNN(a,b) = dxy

Theo bài ra ta có: $dxy+d=15$

$d(xy+1)=15$

$\Rightarrow 15\vdots d$ nên $d\in\left\{1;3;5;15\right\}$

Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$.

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$

$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$

Nếu $d=3$ thì $xy=4$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,4), (4,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$

Nếu $d=5$ thì $xy=2$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(2,1), (1,2)$

$\Rightarrow (a,b)=(10,5), (5,10)$

Nếu $d=15$ thì $xy=0$ (vô lý, loại)