học sinh, sinh viên, công nhân, giáo viên thuộc trường từ vựng chỉ người.
Đúng hay là sai
một trường tiểu học có 20% HS là con công nhân , 50 % HS là con nông dân 17,5% là HS là con giáo viên 12,5% học sinh là con bộ đội . Biết số HS là con công nhân nhiều hơn con giáo viên là 20 em . Hỏi :
a) Trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ?
b) Trường đó có bao nhiêu HS là con nông dân ? Con công nhân ? con giáo viên ? con bộ đội
20% - 17,5% = 2,5%
20 : 2,5% = 8 hs
trường
8 * 100% = 800 hs
nông dân
8 * 50% = 400 hs
công nhân
8 * 20% = 160 hs
giáo viên
8 * 17,5% = 140 hs
bộ đội
8 * 12,5% = 100 hs
a/800 học sinh
b/con nông dân:400
con công nhân:160
con giáo viên:140
con bộ đội:100
biểu đồ bên cho biết kết quả điều tra học sinh của một trường tiểu học:
con bộ đội 12,5 %
con công nhân 20%
con giáo viên 17,5%
con nông dân 50%
biết số học sinh con công nhân nhiều hơn số học sinh là con giáo viên 10em.Hỏi :
a) trường đó có tất cả bao nhiêu em ?
b) trường đó có bao nhiêu em là con công nhân? con giáo viên ? con nông dân? con bộ đội?
Con bộ đội : 12,5 % = 12,5/100 = 1/8
Con công nhân : 20% = 20/100 = 1/5
Con giáo viên : 17,5% = 17,5/100 = 7/40
Con nông dân : 50% = 50/100 = 1/2.
Quy đồng mẫu số thì nó sẽ ra như thế này :
1/8 = 5/40 ; 1/5 = 8/40 ; 7/40 = 7/40 ; 1/2 = 20/40.
Bạn cứ vẽ sơ đồ ra thì sẽ rõ.
a) Trường đó có :10 x 40 [ tổng số phần ] = 400 em.
b) Số con công nhân : 400 : 40 x 8 = 80 em.
Số con giáo viên : 400 : 40 x 7 = 70 em.
Số con nông dân : 400 : 40 x 20 = 200 em.
Số con bộ đội : 400 : 40 x 5 = 50 em.
Vậy thì thỏa mãn điều kiện : số con công nhân nhiều hơn số con giáo viên là 10.
Các từ "học sinh, giáo viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn, ghế, sách, vở, bút, mực, phấn, bảng, kĩ sư, lớp học, cờ, trống" đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhà trường". Đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
Các từ: học sinh, sinh viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn, ghế, sách, vở, bút, thước, mực, phấn, bảng, kĩ sư, lớp học, cờ, trống, bác bảo vệ đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ NHÀ TRƯỜNG. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Một công ty du lịch chào giá cho một suất đi tham quan khu du lịch Suối mơ Đồng Nai là 375000 đồng/ người. Nhà trường đã hợp đồng để công ty tổ chức cho 1 số giáo viên và học sinh đi tham quan. Công ty du lịch đã giảm 10% chi phí cho giáo viên và giảm 30% chi phí cho học sinh, nên tổng chi phí là 12487000 đồng. Tính sốlượng giáo viên và số lượng học sinh, biết số học sinh gấp 4 lần số giáo viên?
Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ?
A. Con người.
B. Tính cách.
C. Nghề nghiệp.
D. Môn học.
Một trường tổ chức cho 250 người gồm giáo viên và học sinh đi trải nghiệm. Biết giá vé vào cổng là 160 nghìn đồng/ người. Nhưng vì là học sinh nên giảm đi 10%. Do đó nhà trường chỉ phải trả là 36 triệu 240 nghìn đồng. Tính số giáo viên và học sinh.
Gọi a là số giáo viên đi trải nghiệm vậy số hs đi trải nghiệm là 250 - a (a: nguyên, dương và a<250)
Tiền vé của 1 học sinh:
(100% - 10%) x 160 000 = 144 000 (đồng)
Tổng tiền chi phí đi trải nghiệm nhà trường cần chi trả là 36 240 000 đồng, nên ta có pt:
160 000 x a + (250 - a) x 144 000 = 36 240 000
<=> 160 000 x a + 36 000 000 - 144 000 x a = 36 240 000
<=> 16 000 x a = 240 000
<=> a= 15 (TM)
Vậy: số giáo viên đi trải nghiệm là 15 người, số học sinh đi trải nghiệm là 235 người
Một trường tổ chức cho 250 người gồm giáo viên và học sinh đi trải nghiệm. Biết giá vé vào cổng là 160 nghìn đồng/ người. Nhưng vì là học sinh nên giảm đi 10%. Do đó nhà trường chỉ phải trả 3 triệu 624 nghìn đồng. Tính số giáo viên và học sinh.
Số giáo viên đi tham quan là a (người), số học sinh là 250 -a (người)
Tiền vé của 1 học sinh tham quan là:
160 000 x (100% - 10%)= 144 000 (đồng)
Tổng tiền đi tham quan của cả trường là 3 624 000 đồng, nên ta có pt:
144 000 x (250 - a) + 160 000 x a = 3 624 000
Bị âm, em xem lại đề nha!