Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:13

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

Cô Ngốc Đanh Đá
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Tuan
Xem chi tiết
Lâm
26 tháng 2 2017 lúc 14:14

chấm ở câu b)  phép nhân à 

Lâm
26 tháng 2 2017 lúc 14:19

b)-47/8 hoặc là bằng -10,23711618

Meirila
Xem chi tiết
MeO MeO
Xem chi tiết
suga min
Xem chi tiết
Arima Kousei
18 tháng 7 2018 lúc 8:50

Ta có : 

\(A=\left(-\frac{2}{5}x^2y\right)\left(\frac{15}{8}xy^2\right)\left(-x^3y^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(-\frac{2}{5}.\frac{15}{8}\right)\left(x^2.x.-x^3\right)\left(y.y^2.y^2\right)\)

\(\Rightarrow A=-\frac{3}{4}.-x^6.y^5\)

\(\Rightarrow A=-\frac{3}{4}.\left(-1\right)x^6y^5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}x^6y^5\)

Lại có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)và \(x+3y=3\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{3y}{6}=\frac{x+3y}{3+6}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{1}{3}\\\frac{y}{2}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.3=1\\y=\frac{1}{3}.2=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Thay \(x=1;y=\frac{2}{3}\)vào A ta được : 

\(A=\frac{3}{4}.1^6.\left(\frac{2}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}.\frac{32}{243}\)

\(\Rightarrow A=\frac{8}{81}\)

Vậy ...

nguyễn bá lương
18 tháng 7 2018 lúc 8:54

ta có hai cách giải

cách 1:

gọi x/3=y/2=k 

=> x=3k và y=2k

vì x+3y=3 => 3k+6k=3

=> 9k=3 => k=1/3

suy ra x=1 và y= 2/3 

* Thay vào x;y vào phép tính trên rồi tự tính nhé

nếu k cho mik mik sẽ gợi ý cách còn lại

THANKS

Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Ahwi
21 tháng 4 2019 lúc 20:08

A/   \(\left(15-6\frac{13}{18}\right):11\frac{1}{27}-2\frac{1}{8}:1\frac{11}{40}\)

\(=\left(15-\frac{121}{18}\right):\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)

\(=\left(\frac{270}{18}-\frac{121}{18}\right):\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)

\(=\frac{149}{18}:\frac{298}{27}-\frac{17}{8}:\frac{51}{40}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{9}{12}-\frac{20}{12}\)\(=-\frac{11}{12}\)

Ahwi
21 tháng 4 2019 lúc 20:13

B/  \(\left(-3,2\right)\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-2\frac{4}{15}\right):3\frac{2}{3}\)

\(=\left(-3,2\right)\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=-\frac{3,2}{1}\cdot-\frac{15}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{48}{64}+\left(0,8-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(\frac{12}{15}-\frac{34}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(-\frac{22}{15}\right):\frac{11}{3}\)

\(=\frac{3}{4}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{15}{20}+\left(-\frac{8}{20}\right)\)

\(=\frac{7}{20}\)

Đinh Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 8 2016 lúc 18:29

a) số chia cho 9 dư 5 có dạng 9a+5 
ta có 9a+5 chia 7 dư 2a+5 
theo đề bài ta lại có 2a+5 chia 7 dư 4 nên có dạng 2a+5=7b+4 =>a=(7b-1)/2 
số cần tìm luc này có dạng 63b/2+1/2 chia 5 du 3b/2+1/2 
như vậy ta cần tìm số b nhỏ nhất sao cho 3b/2+1/2 chia 5 dư 3 hay số 3b/2-5/2 chia hết cho 5 
=>3b/10-1/2 là số nguyên 
=>3b-5 chia hết cho 10 
=>b=5 
=>số cần tìm là 63*5/2+1/2=158

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 10:04

Bài 1 :

a.  Gọi số cần tìm là a.

Ta có:  a : 5 dư 3 

             a : 7 dư 4    => 2a -1 chia hết cho 5; 7; 9 mà 

             a : 9 dư 5    a nhỏ nhất => 2a - 1 nhỏ nhất

                                  => 2a - 1 \(\in\) BCNN\(\left(5,7,9\right)\) = 315

                                  => 2a = 316 => a = 158

          Vậy số tự nhiên cần tìm là 158

Bài 2:

A = 2880 : \(\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{\left[119-7^2\right].2-25.4\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{\left[119-49\right].2-100\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{70.2-100\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{140-100\right\}\)

A = 2880 : 40

A = 72

B = \(\frac{\frac{-2}{13}-\frac{3}{15}+\frac{3}{10}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{10}}\)

B = \(\frac{\frac{-23}{65}+\frac{3}{10}}{\frac{112}{195}+\frac{4}{10}}\)

B = \(\frac{-3}{20}\)

NHƯ VẬY MÀ BẠN BẢO TÍNH HỢP LÍ SAO TOÀN NHỮNG PHÉP TÍNH RA SỐ TO KHỦNG MÌNH THẤY CHẲNG HỌP LÍ TÍ NÀO CẢ NÊN MÌNH KHÔNG LÀM BÀI NÀY NỮA NHƯNG NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA