Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 10 2021 lúc 13:27

Ai giúp mình với ạgianroi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2018 lúc 15:09

Đáp án là C

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Đoàn
27 tháng 1 2022 lúc 20:35

Phần C của bạn đây:

 

 

 

có đâu mà làm

Bình luận (1)
Minz Ank
28 tháng 1 2022 lúc 17:43

Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng d và d’ lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Trên đường thẳng d, lấy điểm D ( D khác A), đường thẳng qua I vuông góc với DI cắt đường thẳng d’ tại E. Trên tia đối của tia IE, lấy điểm M sao cho IM=IE.

a.CM: AE song song với BM

b.CMR: DE=AD+BE

c.Vẽ IH vuông góc DE tại H.CMR: AH^2+BH^2= 4.HI^2

Các bạn giúp mình phần c với ạ!

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 1 2022 lúc 21:05

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Huyen Vu
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
29 tháng 10 2020 lúc 12:33

A a N M

Ta có a\(//\)AB ;a\(//\)N\(\Rightarrow N//AB\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
apple_buz
3 tháng 1 2019 lúc 9:30

a) Chứng minh:BEM=CFM

Xét tam giác BEM và tam giác CFM, có:

- góc BEM = góc CFM = 90 độ (do ME vuông góc AB; MF vuông góc AC)

- MB = MC (AM là trung tuyến, trung trực của tam giác ABC)

- góc B = góc C (do tam giác ABC cân tại A)

=>  tam giác BEM và tam giác CFM (tam giác vuông có cạnh huyền, góc nhọn bằng nhau) (đpcm)

b)Chứng minh: AM là trung trực của EF

Gọi I là điểm giao nhau của AM và EF

Xét tam giác AEI và tam giác AFI, có

- AE = AF (do AE = AB - EB, AF = AC - FC; mà AB = AC co tam giác ABC cân, EB = FC do  tam giác BEM = tam giác CFM)

- góc EAI = góc FAI (do AM là trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân ABC)

- cạnh AI chung

=> tam giác AEI = tam giác AFI

=> AR = AF =>tam giác AEF cân tại F (1)

Thêm nữa: IE = IF => I là trung điểm của EF  (2)

Từ (1) và (2) => AI là trung tuyến của tam giác cân AEF, và cũng là là trung trực của tam giác AEF

=> AI vuông góc EF tại I

mà A,I,M thẳng hàng 

=> AM là trung trực của EF

c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C,hai đường thẳng này cắt nhau tại D.Chứng minh rằng ba điểm A,M,D thẳng hàng

Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACD, có

- AB = AC

- BAD = CAD

- AD chung

=>  tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACD

=> DB = DC

=> tam giác DBC cân tại D

mà M là trung điểm BC

=> DM là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân DBC

=> góc BMD = 90 độ

Ta có góc AMB = 90 độ; góc BMD = 90 độ

=> góc AMB + góc BMD = 90 độ + 90 độ = 180 độ

=> 3 điểm A,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
7 tháng 7 2020 lúc 16:19

a) do tam giac abc can tai a (gt)
-> ab=ac(t/c)
-> goc b=goc c(t/c)
theo gt am la trung tuyen 
->m la trung diem cua bc
->bm=cm=bc/2 (t/c)
xet tam giac bem va tam giac cem co:
goc bem=cem=90 do
goc b=goc c (cmt)
bm=cm (cmt)
-> tam giac bem = tam giac cem (ch-gn)  
cau a cua co giao lan thieu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No ha ra shin no suke
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:33

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Bình luận (0)
Tuy Nguyen
12 tháng 4 2019 lúc 20:29

Có biết ai tk đâu mà tk lại

Bình luận (0)
Phúc Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Phúc Phạm Hoàng
30 tháng 6 2021 lúc 9:39

giúp tui đi

 

Bình luận (0)
parkinseo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 9 2016 lúc 9:50

undefined

Xét tam giác ABO có: góc AOB+ góc ABO+ góc OAB= 180 độ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> 60 độ+ góc ABO + 90 độ= 180 độ
=>góc ABO=30 độ
Gọi EK là đường trung trực của AB
Xét tam giác BEK có: góc BEK+ góc BKE+ góc KBE= 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)
=> góc BEK=60 độ

Bình luận (0)