Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anchi123
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Giang
4 tháng 1 2023 lúc 14:18

a)nếu p=2 thì :

p+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu p=3 thì:

p+10=3+10=13 là số nguyên tố 

p+14=3+14=17 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu p>3 thì:

p sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:p=3k+1

nếu p=3k+1 thì:

p+14=3k+1+14=3k+15=3 nhân (k+5)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:p=3k+2

nếu p=3k+2 thì:

p+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy p=3

b)nếu q=2 thì :

q+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu q=3 thì:

q+2=3+2=5 là số nguyên tố 

q+10=3+10=13 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu q>3 thì:

q sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:q=3k+1

nếu q=3k+1 thì:

q+2=3k+1+2=3k+3=3 nhân (k+1)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:q=3k+2

nếu q=3k+2 thì:

q+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  q>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy q=3

Nguyễn Thị Thùy Liên
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
phantiendung
19 tháng 4 2018 lúc 11:50

nếu p=2 thì p+14= 16;p+16=18 là hợp số 

nếu p=3 thì p+14=17;p+16=19  là số nguyên tố

nếu p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2

nếu p=3k+1 thì p+14=3k+15 chia hết cho 3 là hợp số

nếu p=3k+2 thì p+16=3k+18 chia hết cho 3 là hợp số 

vậy p=3

thầy mình bảo thế 

chúc học tốt

pham thi hong diep
13 tháng 6 2017 lúc 5:30

• P=2=>P+14=16 (loại)

•P=3=>P+14=17 là số nguyên tố(chọn)

             P+16=19là số nguyên tố (chọn)

° P là số nguyên tố ,P >3

=>P có 2 dạng:3k+1

                           3k+2

•Nếu P=3k+1

=>P+14=3k+1+14

             =3k+15 

=>3k+15chia hết cho 3vì 3,15 chia hết cho 3

|P+14>3

                                      =>P+14là hợp số (loại)

|P+14chia hết cho 3

•Nếu P =3k+2

=> P+16=3k+2+16=3k+(2+16)=3k+18

=>P+16chia hết cho 3 vì 3 ,18 chia hết cho 3

|P+16>3

                                       =>P+16 là hợp số ( loại)

|P+16 chia hết cho 3

                        Vậy P=3

Bn nào thấy đúng thì tk nha

Thai anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy Diệp
22 tháng 11 2015 lúc 20:48

a) nếu p=2 thì p+4=6 ,p+8=10 ( là hợp số)=> ko thỏa mãn

     nếu p=3 thì p+4=7,p+8=11 (là số nguyên tố) => thỏa mãn 

Nếu p>3.Do p là số nguyên tố nên p có dạng 3k+1,4k+2

Nếu P=3k+1=>p+8=3k+9=3x(k+3) là hợp mãn số 

nếu P=3k+2=>p+6=4k+8=4x(k+2) là hợp số

Vậy chỉ có p=3 thỏa

Shenlong
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 3 2019 lúc 21:51

Lời giải không rõ lắm nhé!

Vì A là số tự nhiên nên n^2 + 3n chia hết cho 8 => n(n+3) chia hết cho 8.

Vì A là số nguyên tố nên (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 mà n(n+3) chia hết cho 8 => n hoặc n+3 chia hết cho 8.

Khi 1 trong 2 số trên chia hết cho 8 thì số còn lại phải là snt do (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 

Mà khi 1 trong 2 số chia 8 phải có thương là 1 vì nếu lớn hơn 1 thì A không là snt.

Vậy n = 8 hoặc n = 5.

Minh Thư
Xem chi tiết
Makishe
20 tháng 10 2016 lúc 23:07

- Do P+2 ; P + 6 ; P + 8 là SNT lớn hơn 2 => các số này đều lẻ => P lầ số lẻ.
+ Với P = 3 thì P + 6 = 9 không phải là SNT ( loại )
+ Với P = 5 thì P + 2 = 7 là SNT ( chọn )
+ Với P > 5, do P là SNT nên P = 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 hoặc 5k + 4 ( k ϵ N)
+nếu P = 5k + 2 thì P + 8 = 5k + 10 chia hết cho 5 mà 1<5 nên P + 8 là hợp số (loại)
+nếu P = 5k + 3 thì P + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5 mà 1<5 nên P + 2 là hợp số (loại)
+ nếu P = 5k + 4 thì P + 6 = 5k + 10 chia hết cho 5 mà 1<5 nên P +6 là hợp số (loại)
=> Vậy P = 5

Minh Thư
14 tháng 10 2016 lúc 20:36

ai giup to cai di ma 

khocroikhocroikhocroi 

Minh Quân Đỗ
20 tháng 10 2016 lúc 19:19

p=5 vì 5+2=7(snt)

5+6=11(snt)

5+8=13(snt)

5+12=17(snt)

5+14=19(snt)

Thai anh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 9 2015 lúc 10:46

Ta có :

\(n^2\) chia hết cho p nghĩa là \(n.n\) chia hết cho p do đó n chia hết cho p

Vậy mệnh đề đẻo lại là n chia hết cho p thì n2 chia hết cho p là đúng       

Trung
24 tháng 9 2015 lúc 10:56

Đinh Đức Tài ns đúng

Tạ Duy Phương
24 tháng 9 2015 lúc 13:14

 

\(tan\alpha=2\sqrt{2}\Rightarrow cot\alpha=\frac{1}{2\sqrt{2}}\Rightarrow cot^2\alpha=\frac{1}{8}\Rightarrow1+cot^2\alpha=1+\frac{1}{8}=\frac{9}{8}\). Áp dụng công thức 

\(1+cot^2\alpha=\frac{1}{sin^2\alpha}\)(bạn tự chứng minh bằng cách vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông).

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\frac{1}{1+cot^2\alpha}=\frac{1}{\frac{9}{8}}=\frac{8}{9}\Rightarrow sin\alpha=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)