1. tìm n thuộc N , sao cho :
a. ( 7+n ) chia hết 5
b.n mux2+3n+4chia hết cho n +3
Tìm n thuộc N để:
a] 38 - 3n chia hết cho n b]n + 5 chia hết cho n+1 c]3n+4chia hết cho n+1 d]2n+1 chia hết cho 16-3n
a) 38-3n : n =-3+38/n vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38
b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1) vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3
c) ( 3n + 4 ) :( n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2
d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.
bài 1 tìm n thuộc Z
a,3n+2chia hết cho 2n--1
b.n+3 chia hết cho n-7
c,3n+2 chia hết cho n-4
d3n+1 chia ht cho 2n-1
e,3-n chia hết cho 2-3n
f,18n+3chia ht cho 7
g 16n-2chia ht cho 5
a, Để \(n\in Z\)
Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)
\(6n-3n+2⋮2n-1\)
\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)
Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}
Ta có bảng
2n-1 | -1 | 1 | 2 | -2 |
2n | 0 | 2 | 3 | -1 |
n | 0 | 1 | 3/2 | -1/2 |
Vậy n = {0;1}
\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)
=> 10 chia hết cho n - 7
=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)
=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Lập bảng :
n - 7 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 8 | 6 | 9 | 5 | 12 | 2 | 17 | -3 |
\(c,\frac{3n+2}{n-4}=\frac{3n-12+14}{n-4}=\frac{3(n-4)+14}{n-4}=3+\frac{14}{n-4}\)
=> 14 chia hết cho n - 4
=> n - 4 \(\inƯ(14)\)= \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Lập bảng :
n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
n | 5 | 3 | 6 | 2 | 11 | -3 | 18 | -10 |
tìm số tự nhiên n biết :
a. 4n+5 chia hết cho n
b. n+5 chia hết cho n+1
c.3n+4chia hết n - 1
a) ta có: 4n + 5 chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)
b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
bn tự xét nha
c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1
...
a) n = 1, 5
b) n = 0, 1, 3
c) n = 2
a, ta có \(4n+5⋮n\)
mà \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
b, \(n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
\(n+1=2\Rightarrow n=1\)
\(n+1=-2\Rightarrow-3\)
\(n+1=4\Rightarrow n=3\)
\(n+1=-4\Rightarrow-5\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
.....
Bài 1 : cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn đẳng thức 24.m^4 +1 = n^2. CMR tích số (m.n) chia hết cho 5
Bài 2: Tìm n thuộc N để (n^10+1) chia hết cho 10.
Bài 3: Tìm n thuộc N để (n^2+n+1) chia hết cho n^2+1
Bài 4:Tìm n thuộc N để ( n+5)(n+6) chia hết cho 6n
Bài 5: Tìm n thuộc N để ( 3n^2+3n+7) chia hết cho 5
Bài 6: Tìm n thuộc N để (2^n-1) chia hết cho 7
Bài 7 : Tìm n thuộc N để (3^n+63) chia hết cho 72
Bài 8: Cho n thuộc N* ; (n,10)=1. CMR : (n^4-1) chia hết cho 40
Bài 9: Cho n thuộc N* . CMR : A= (2^3n+1 + 2^3n-1 +1) chia hết cho 7
Bài 10: Tìm x,y sao cho xxyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
Bài 11: Tìm x, y sao cho xyyy( có gạch trên đầu) là số chính phương
trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!
Bài 244 :Tìm x thuộc z để :
a. 4n-5 chia hết cho n
b.-11 là bội của n-1
c. 2n-1 là ước của 3n+2
Bài 245 :Tìm n thuộc z để :
a.n^2-7 là bội của n+3
b.n+3 là bội của n^2-7
Bài 246 : Tìm x thuộc z sao cho :
n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
Tim n thuộc Z
a.12 chia hết cho 2n+1
b.n-1 chia hết cho n+1
c.3n+5 chia hết cho n+2
d.3n+2 chia hết cho 2n+3
Ai Nhanh Mình ticks 10 ticks vì mình có 10 nick
Thật đấy
\(12⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vì 2n +1 chia 2 dư 1 nên \(2n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
làm tiếp
\(3n+5⋮n+2\Rightarrow3\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
a. 12 chia hết cho 2n+1
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
b. n-1 chia hết cho n+1
\(\Rightarrow\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-4\right\}\)
c. 3n+5 chia hết cho n+2
\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-1⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)
d. 3n+2 chia hết cho 2n+3
\(\Rightarrow6n+4⋮2n+3\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)-5⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;-2;-4\right\}\)
Tìm n thuộc Z , sao cho:
a, 2n+7 chia hết cho n+1
b, 3n + 5 chia hết cho 7n -2
c, n^2 + 3n +1 chia hết cho n+2
a. \(2n+7⋮n+1\)
Mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮n+1\\2n+2⋮n+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n + 1 = 1 => n = 0
+) n + 1 = 5 => n = 4
Vậy ........
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63