SÁT THIÊN TRẦN
Giúp mình làm các bài này với ( Giải theo phương pháp tự luận) Câu 1: gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu ? Câu 2 gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử không gian mẫu là bao nhiêu ? Câu 3 gieo con súc sắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm. Hãy liệt kê số phần tử của biến cố A Câu 4 gieo đồng tiền 2 lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là bao nhiêu ? Câu 5 gieo ng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 14:21

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 6:11

Đáp án C. 

Ω = 1 S , 2 S , 2 S , 4 S , 5 S , 6 S , 1 N , 2 N , 3 N , 4 N , 5 N , 6 N

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2018 lúc 3:51

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2017 lúc 15:11

a) Quan sát con súc sắc có 6 mặt ghi số chấm 1,2,3,4,5,6. Vì vậy không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}. Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 17:38

Tổ hợp - xác suất

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 17:44

Biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện mặt sấp” nên M={2S,4S,6S}.

Chọn đáp án là D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2019 lúc 12:04

Đáp án A

phương trình có 2 nghiệm  

Phương trình có nghiệm lớn hơn 3 khi và chỉ khi  

Suy ra xác suất để con súc sắc xuất hiện mặt b thỏa mãn đề bài là

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 7:31

Đáp án A.

Ta thấy phương trình x 2 - b x + b - 1 = 0  có a + b + c = 0  nên có nghiệm x 1 = 1 , x 2 = b - 1 .

Vậy để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 thì b - 1 > 3 ⇔ b > 4 ⇒ b ∈ 5 ; 6 .

Do đó xác suất để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 là 2 6 = 1 3 . Ta chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2019 lúc 14:24

Đáp án A.

Ta thấy phương trình x 2 − b x + b − 1 = 0  có a + b + c = 0  nên có nghiệm x 1 = 1, x 2 = b − 1 .

Vậy để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 thì b − 1 > 3 ⇔ b > 4 ⇒ b ∈ 5 ; 6 .

Do đó xác suất để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 là 2 6 = 1 3 . Ta chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 8:15

Đáp án A

Bình luận (0)