Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Thi Lam
Xem chi tiết
Minh Nguyen
11 tháng 10 2018 lúc 18:51

a)Ta có :

  3x chia hết cho x+1

=>3x+3-3 chia hết cho x+1

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(-3)

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

b)Ta có :

 5x+2 chia hết cho x+1

=>5x+5-3 chia hết cho x+1

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(-3)

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

my teacher
Xem chi tiết
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 15:48

ước của 35 là :

1 , 5 , 7 , 35 

mà chỉ có 3 số thỏa mãn x < 10 , các số x :

1 , 5 , 7

nhé !

ST
22 tháng 10 2016 lúc 15:46

Vì 35 chia hết cho x nên x là ước của 35

Ư(35) = {1;5;7;35}

Vì x < 10 nên x = {35}

ST
22 tháng 10 2016 lúc 15:49

Vì 35 chia hết cho x nen x là ước của 35

Ư(35)={1;5;7;35}

Vì x < 10 nên x ={1;5;7}

cao minh khuê
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thùy
25 tháng 7 2018 lúc 21:37

tìm điều kiện của x để a ko chia hết cho j vậy

Đỗ Nguyễn Phương Thùy
25 tháng 7 2018 lúc 22:00

ta có A=963+2493+351+x=3807+x

vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....

B=10+25+x+45=80+x

vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại

Võ Hoàng Minh Thư
Xem chi tiết
koala
Xem chi tiết
.
6 tháng 5 2020 lúc 22:09

Tìm x :

x - 2 = -47 - 4x

x + 4x = -47 + 2

5x = -45

x = -45 : 5

x = -9

Vậy x = -9.

Tìm n thuộc Z :

Ta có : n-4 chia hết cho n+3

=> n+3-7 chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Vậy n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Khách vãng lai đã xóa
koala
6 tháng 5 2020 lúc 22:09

thank bạn

Khách vãng lai đã xóa
koala
6 tháng 5 2020 lúc 22:16

tại sao lại là n+3-7 vậy

Khách vãng lai đã xóa
đỗ ngọc hà
Xem chi tiết
when the imposter is sus
16 tháng 9 2023 lúc 20:11

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

nguyen the ky
Xem chi tiết
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Donald
13 tháng 10 2019 lúc 19:14

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

Fan Inazuma Eleven
13 tháng 10 2019 lúc 19:18

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ