Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
4 tháng 6 2017 lúc 16:29

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. 

Bội số của 1 số là các số chia hết cho số đó. Bối số nhỏ nhất của 1 số là số nhỏ nhất chia hết cho số đó.

Bình luận (0)
Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
4 tháng 6 2017 lúc 16:34

Cảm ơn bạn nha Nguyễn Thị Minh Nhã

Bình luận (0)
KuroMomo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
13 tháng 9 2018 lúc 13:07

Cái này phải mua bạn nhé, xem tại đây http://www.davibooks.vn/products/view/42824.Tai-Lieu-Chuyen-Toan-Trung-Hoc-Co-So-Toan-9-Tap-1-dai-So.html

Bình luận (0)
KuroMomo
13 tháng 9 2018 lúc 15:53

Mk chưa mua được nhưng cần gấp

Bình luận (0)
KuroMomo
13 tháng 9 2018 lúc 15:55

Cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hạnh
Xem chi tiết
huynh nguyen thanh binh
24 tháng 9 2017 lúc 7:36

\(NO\)

Bình luận (0)
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
24 tháng 9 2017 lúc 9:32

never

Bình luận (0)
Jungkookie
Xem chi tiết
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
Xem chi tiết
Theu Bui
8 tháng 8 2018 lúc 7:06

có em chỉ cho chị quyển Pro X luyện thi THPT môn toán 2018 chỉ vớ 699 ngàn đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
phan khánh linh
9 tháng 1 2019 lúc 21:46

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT ,GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦẢ MỘT BIỂU THỨC 
1/ Cho biểu thức f( x ,y,...)
a/ Ta nói M giá trị lớn nhất ( GTLN) của biểu thức f(x,y...) kí hiệu max f = M nếu hai điều kiện sau đây được thoả mãn:
Với mọi x,y... để f(x,y...) xác định thì :
f(x,y...)  M ( M hằng số) (1)
Tồn tại xo,yo ... sao cho:
f( xo,yo...) = M (2) 
b/ Ta nói m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức f(x,y...) kí hiệu min f = m nếu hai điều kiện sau đây được thoả mãn :
Với mọi x,y... để f(x,y...) xác định thì :
f(x,y...)  m ( m hằng số) (1’)
Tồn tại xo,yo ... sao cho:
f( xo,yo...) = m (2’) 
2/ Chú ý : Nếu chỉ có điều kiện (1) hay (1’) thì chưa có thể nói gì về cực trị của một biểu thức chẳng hạn, xét biểu thức : A = ( x- 1)2 + ( x – 3)2. Mặc dù ta có A  0 nhưng chưa thể kết luận được minA = 0 vì không tồn tại giá trị nào của x để A = 0 ta phải giải như sau:
A = x2 – 2x + 1 + x2 – 6x + 9 = 2( x2 – 4x + 5) = 2(x – 2)2 + 2  2
A = 2 x -2 = 0  x = 2
Vậy minA = 2 khi chỉ khi x = 2
II/ TÌM GTNN ,GTLN CỦA BIỂU THƯC CHỨA MỘT BIẾN
1/ Tam thức bậc hai:
Ví dụ: Cho tam thức bậc hai P = ax2 + bx + c .
Tìm GTNN của P nếu a 0.
Tìm GTLN của P nếu a  0
Giải : P = ax2 + bx +c = a( x2 + x ) + c = a( x + )2 + c - 
Đặt c -  =k . Do ( x + )2  0 nên :
- Nếu a  0 thì a( x + )2 0 , do đó P  k. MinP = k khi và chỉ khi x = - 
-Nếu a 0 thì a( x + )2  0 do đó P  k. MaxP = k khi và chỉ khi x = - 
2/ Đa thức bậc cao hơn hai:
Ta có thể đổi biến để đưa về tam thức bậc hai
Ví dụ : Tìm GTNN của A = x( x-3)(x – 4)( x – 7)
Giải : A = ( x2 - 7x)( x2 – 7x + 12)
Đặt x2 – 7x + 6 = y thì A = ( y - 6)( y + 6) = y2 - 36  -36
minA = -36  y = 0  x2 – 7x + 6 = 0  x1 = 1, x2 = 6.
3/ Biểu thức là một phân thức :
a/ Phân thức có tử là hằng số, mẫu là tam thức bậc hai:
Ví dụ : Tìm GTNN của A = .
Giải : A = . =  = .
Ta thấy (3x – 1)2  0 nên (3x – 1) 2 +4  4 do đó    theo tính chất a  b thì    với a, b cùng dấu). Do đó   A  -
minA = -  3x – 1 = 0  x = .
Bài tập áp dụng: 
1. Tìm GTLN của BT : HD giải: .
2. Tìm GTLN của BT : HD Giải:
3. (51/217) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
b/ Phân thức có mẫu là bình phương của nhị thức.
Ví dụ : Tìm GTNN của A = .
Giải : Cách 1 : Viết A dưới dạng tổng hai biểu thức không âm 
A =  = 2 +   2
minA = 2 khi và chi khi x = 2.
Cách 2: Đặt x – 1 = y thì x = y + 1 ta có :
A =  = 3 -  +  = (  -1)2 + 2
minA = 2  y = 1  x – 1 = 1  x = 2
tui chỉ có một chút thôi

Bình luận (0)
do tien do
27 tháng 3 2020 lúc 18:14

ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
1 tháng 3 2019 lúc 21:42

lp mấy

Bình luận (0)