Trong sản xuất nông nghiệp làm thế nào để lá cây nhận được nhiều ánh sáng
Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây giúp lá nhận được nhiều ánh sáng:
+ Đặc điểm bên ngoài của lá:
- Phiến lá: mỏng, có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá để hứng được nhiều ánh sáng.
- Gân lá: trải rộng khắp mặt lá để nâng đỡ phiến lá và vận chuyển các chất.
- Cuống lá: đính lá vào thân, cành cây để lá được nâng lên và nhận được ánh sáng.
+ Cách sắp xếp lá trên cây:
- Kiểu sắp xếp: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
- Mục đích: nh
Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
Quan sát một lá loại cây, ta thấy lá gồm có phiến và cuống , trên phiến lá có nhiều gân lá
- Phiến lá có màu luc, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước phiến lá của cây khác nhau là khác nhau; diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn so với cuống lá. Nhờ những đặc điểm đó giúp phiến lá hứng được nhiều ảnh sáng , thực hiện chức năng chế tạo chất hữu cơ nuôi cây
- Lá xếp trên thân cây theo ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
+ Đặc điểm bên ngoài của lá: - Phiến lá: mỏng, có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá để hứng được nhiều ánh sáng. - Gân lá: trải rộng khắp mặt lá để nâng đỡ phiến lá và vận chuyển các chất. - Cuống lá: đính lá vào thân, cành cây để lá được nâng lên và nhận được ánh sáng.
Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với I-ôt (tạo hợp chất có màu tím than). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu tím than, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Lá cấu tạo gồm có các phần: cuống lá, gân lá, phiến lá.
Đặc điểm ngoài của lá:
Phiến lá: thường có màu lục, dạng bản dẹt, có hình bản dài, hình bầu dục, hình tim, hình tròn, là phần rộng nhất của lá, là nơi hấp thụ ánh sáng.
Gân lá có 3 kiểu chính: gân song song, gân hình cung, gân hình mạng.
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: mỗi cuống lá có một phiến lá.
- Lá kép: mỗi cuống chính phân làm nhiều cuống con, mỗi cuống con có một phiến lá gọi là lá chét.
Có 3 cách xếp lá trên cành: lá mọc đối, lá mọc cách, lá mọc vòng.
Các đặc điểm giúp lá nhận được nhiều ánh sáng:
- Với đa số các loại cây có lá mọc theo cách là nằm ngang so với mặt đất thì lục lạp phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá, nên mặt trên lá có màu sẫm hơn, giúp cho lá hấp thu được nhiều ánh sáng nhất.
- Với các loại cây có lá mọc theo hướng thẳng đứng như cây lúa, cây ngô, cây mía,… thì lục lạp phân bố ở cả hai mặt lá, lá chủ yếu xếp theo kiểu mọc cách (so le), nhờ đó giúp lá hấp thu được nhiều ánh sáng nhất.
lá gồm có:
+phiến lá: phần rộng nhất của lá
:có màu xanh
gân lá : có ba loại gân lá: gân song song , gân hình cung, gân hình mạng
cách sắp xếp để cây nhận được nhiều ánh sáng là: xếp xen kẽ, đói diện
Lá có những đặc điểm bên ngoài cách sắp xếp lá trên như thế nào để nhận được nhiều ánh sáng?
Lá xếp trên cây theo ba kiểu: móc cách, mọc đối, mọc vòng.Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp chúng nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 1: sinh vật nào là sinh vật sản xuất trong mỗi chuỗi thức ăn
Câu 2: ánh sáng nhiệt độ và ảnh hưởng như thế nào nên đời sống của sinh vật ? Trong nông nghiệp con người có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất?
Câu 3: Em hãy kể bốn hoạt động môi trường nước gây ô nhiễm môi trường và cách khắc phục ?
Câu 4 : hãy viết một chuỗi thức ăn gồm 4 mắt xích và chỉ rõ các thành phần trong chuỗi thức ăn. Từ các chuỗi thức ăn viết thành lưới thức ăn và chỉ ra mắt xích Chung?
Câu 1:
Sinh vật sản xuất: Bao gồm các sinh vật tự dưỡng như cây xanh, tảo.
Câu 2:
* Ánh sáng ảnh hưởng đến thực vật
Đặc điểm | Khi cây sống nơi quang đãng | Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán của những cây khác |
Đặc điểm hình thái: + Lá (phiến lá, màu sắc của của lá). + Thân (chiều cao, số cành trên thân). |
+ Phiến lá nhỏ, hẹp, lá có màu xanh nhạt. + Thân thấp, số cành nhiều. |
+ Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. + Chiều cao bị hạn chế bởi những tán cây phía trên. |
Đặc điểm sinh lí: + Quang hợp (cường độ quang hợp với điều kiện ánh sáng khác nhau).
+ Thoát hơi nước.
| + Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng yếu.
+ Cây điều tiết nước linh hoạt.
| + Có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh.
+ Cây điều tiết nước kém.
|
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của cây như quang hợp, hô hấp, … và khả năng hút nước của cây.
- Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng:
+ Thực vật ưa sáng: những cây sống nơi quang đãng như cây ngô, phi lao, lúa, …
+ Thực vật ưa bóng: những cây sống ở nơi có ánh sáng yếu, sống trong bóng râm như cây đỗ, cây vạn niên thanh, cây ngải cứu, …
- Ứng dụng trong sản xuất:
+ Trồng xen giữa cây ngô và cây đỗ: trồng đỗ dưới gốc các cây ngô giúp tăng năng suất và tiết kiệm thời gian, công sức, …
+ Không trồng lúa dưới gốc cây tre.
* Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật
- Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động, sự sinh trưởng, sinh sản của động vật:
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ: có nhiều loài thú hoạt động ban ngày như bò, trâu, dê, cừu, … nhiều loài hoạt động ban đêm như chồn, cáo, sóc, …
+ Ảnh hưởng tới sinh sản: mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản của nhiều loài chim, mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng mạnh.
- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: một số loài thú như trâu, bò, cừu, dê, … Một số loài chim như khướu, chào mào, chích chòe, …
+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển. Ví dụ: một số loài động vật như chồn, sóc, cáo, … một số loài chim như vạc, sếu, cú mèo, …
- Ứng dụng trong chăn nuôi:
+ Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng.
+ Chiếu sáng để cá đẻ trứng.
Câu 3:
- 4 hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước
+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
+ Nước thải từ các nhà máy.
+ Quá trình đánh bắt, chăn nuôi thải chất thải ra nguồn nước
+ Vứt rác trực tiếp xuống sông, suối, ao, hồ.
- Biện pháp hạn chế: xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí nước cơ học, hóa học và sinh học.
nhận xét nào sau đây ko đúng về ngành nông nghiệp nước ta?
a.Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
b.chăn nuôi góp 1/4 giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta .
c . cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ lạnh.
d ở nước ta cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
1 . Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
2. Lấy ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây .
3. Những đặc điểm nào chưng tỏ lá rất đa dạng ?
Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Trả lời:
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
Câu 2. Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
Trả lời:
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Câu 3. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Trả lời;
Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).
Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.
Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.
Câu 1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Trả lời:
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
Câu 2. Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
Trả lời:
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Câu 3. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Trả lời;
Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).
Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.
Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.
mọi câu hỏi xin liên hệ hỏi a google chứ mik ko bít mấy bn nhé
1. Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
2. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính , người ta thường thả thểm vào bể các loại rong ?
3. Vì sao phải trồng cây ở nới có đư ánh sáng ?
SINH 6
1. Làm thí nghiệm để chứng minh
2. Vì để lọc nước, giúp cá có thể hô hấp
3. Vì để cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn
Học tốt!!!
Câu 1:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với i-ôt (tạo hợp chất có màu xanh tím ). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu xanh tím, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Câu 2:
Khí ôxi trong nước ở bể cá rất ít, thả thêm rong vào bể để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ôxi, cung cấp ôxi trong nước cho cá cảnh hô hấp tốt hơn..
Câu 3:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột nuôi cây.