Những câu hỏi liên quan
Mater Yi
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
kieu dinh hai
13 tháng 2 2016 lúc 15:48

ta có : a.b= ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 12.1192 = 14304 (1)

ƯCLN(a,b) =12 suy ra a=12m ; b=12n , trong đó (m,n)=1

Suy ra a.b=12m.12n=144.mn (2)

Từ (1) và (2) suy ra 144.mn=14304 hay mn=??

sai đề bạn à

 

 

Bình luận (0)
Shin Cậu bé bút chì
13 tháng 2 2016 lúc 15:49

đúng mà bn, thầy mik đọc đề như thế mà

Bình luận (0)
Nguyên Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 16:54

_Đúng đề rồi

Bình luận (0)
Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:00

a=12

b=72

Bình luận (0)
Sakura Hana 2987
Xem chi tiết
Vo Hoang Long
16 tháng 12 2018 lúc 14:37

=> a ,b la boi chung cua 4 

liet ke ra boi cua 4 B(4) = (0,4,8,16,24,48,36,...)

a+b=48 => a = 24 hoac 36

                  b=36 hoac 24 

hk tot

Bình luận (0)
Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
27 tháng 12 2018 lúc 19:38

(a;b)=(175;25) hoặc(a;b)=(125;75)

Bình luận (0)
Vũ Cẩm Tú
27 tháng 12 2018 lúc 19:42

búp bê giải ra cho mk đi

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 12 2018 lúc 19:43

\(\text{Vì ƯCLN}(a,b)=25\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25k\\b=25q\end{cases}(}ƯCLN(k,q)=1,k>q)\)

\(\text{Mà a + b = 200}\Rightarrow25k+25q=200\)

\(\Rightarrow25(k+q)=200\Rightarrow k+q=200\div25=8\)

Mà k > p

\(+)\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=7\\q=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=7\cdot25\\b=1\cdot25\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=175\\b=25\end{cases}}\)

\(+)\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=6\\q=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\cdot25\\b=2\cdot25\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=50\end{cases}}\)

\(+)\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=5\\q=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\cdot25\\b=3\cdot25\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=125\\b=75\end{cases}}\)

Vậy : ...

Bình luận (0)
lyli
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:01

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

Bình luận (0)
Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:12

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

Bình luận (0)
lyli
3 tháng 12 2017 lúc 11:10

thank kacura

Bình luận (0)
khanhhuyen
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
28 tháng 10 2017 lúc 19:23

Vì ƯCLN ( a;b ) = 360 : 60 = 6 nên ta có a = 6 . m ; b = 6 . n với ƯCLN ( m,n ) = 1

Vì a . b = 360 nên thay vào ta có:

6 . m . 6 . n = 360

\(\Rightarrow m.n=360:6:6\)

\(\Rightarrow m.n=10\)

Do m,n là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

Nếu m = 2 và n = 5 thì a = 12 ; b = 30

Nếu m = 5 và n = 2 thì a = 30 ; b = 12

Vậy a ; b \(\in\left\{\left(12,30\right);\left(30,12\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết