Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mater Yi
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
kieu dinh hai
13 tháng 2 2016 lúc 15:48

ta có : a.b= ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 12.1192 = 14304 (1)

ƯCLN(a,b) =12 suy ra a=12m ; b=12n , trong đó (m,n)=1

Suy ra a.b=12m.12n=144.mn (2)

Từ (1) và (2) suy ra 144.mn=14304 hay mn=??

sai đề bạn à

 

 

Shin Cậu bé bút chì
13 tháng 2 2016 lúc 15:49

đúng mà bn, thầy mik đọc đề như thế mà

Nguyên Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 16:54

_Đúng đề rồi

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:00

a=12

b=72

Sakura Hana 2987
Xem chi tiết
Vo Hoang Long
16 tháng 12 2018 lúc 14:37

=> a ,b la boi chung cua 4 

liet ke ra boi cua 4 B(4) = (0,4,8,16,24,48,36,...)

a+b=48 => a = 24 hoac 36

                  b=36 hoac 24 

hk tot

Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
27 tháng 12 2018 lúc 19:38

(a;b)=(175;25) hoặc(a;b)=(125;75)

Vũ Cẩm Tú
27 tháng 12 2018 lúc 19:42

búp bê giải ra cho mk đi

Huỳnh Quang Sang
27 tháng 12 2018 lúc 19:43

\(\text{Vì ƯCLN}(a,b)=25\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25k\\b=25q\end{cases}(}ƯCLN(k,q)=1,k>q)\)

\(\text{Mà a + b = 200}\Rightarrow25k+25q=200\)

\(\Rightarrow25(k+q)=200\Rightarrow k+q=200\div25=8\)

Mà k > p

\(+)\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=7\\q=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=7\cdot25\\b=1\cdot25\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=175\\b=25\end{cases}}\)

\(+)\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=6\\q=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\cdot25\\b=2\cdot25\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=50\end{cases}}\)

\(+)\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=5\\q=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\cdot25\\b=3\cdot25\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=125\\b=75\end{cases}}\)

Vậy : ...

lyli
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:01

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

Mai Anh
2 tháng 12 2017 lúc 12:12

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

lyli
3 tháng 12 2017 lúc 11:10

thank kacura

khanhhuyen
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
28 tháng 10 2017 lúc 19:23

Vì ƯCLN ( a;b ) = 360 : 60 = 6 nên ta có a = 6 . m ; b = 6 . n với ƯCLN ( m,n ) = 1

Vì a . b = 360 nên thay vào ta có:

6 . m . 6 . n = 360

\(\Rightarrow m.n=360:6:6\)

\(\Rightarrow m.n=10\)

Do m,n là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

Nếu m = 2 và n = 5 thì a = 12 ; b = 30

Nếu m = 5 và n = 2 thì a = 30 ; b = 12

Vậy a ; b \(\in\left\{\left(12,30\right);\left(30,12\right)\right\}\)

Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết