Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Định Phương Linh
Xem chi tiết
Help me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 21:08

a: Xét tứ giác ADHP có

AD//HP

AP//HD

góc PAD=90 độ

Do đó: ADHP là hình chữ nhật

=>AH=DP

b: ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên MA=1/2BC=MC=MB

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

c: góc QAP+góc QPA

=góc MAC+góc APD

=góc MCA+góc AHD

=góc ACB+góc ABC=90 độ

=>ΔQAP vuông tại Q

Trần Hồ Tú Loan
Xem chi tiết
Thao Nhi
10 tháng 8 2015 lúc 11:29

1) ADHE la hcn tu giac co 3 goc vuong

2) t/c hcn cho 2 duong cheo= nhau va cat nhau tai trung diem moi duong

OE=DE:2 va OA = AH:2 ma DE=AH--> OA=OE=> tam giac OAE can tai O -> goc OEA= goc OAE hay goc IEA=goc HAC

3)tam giac ABC vuong tai A co AM la duong trung tuyen ung voi canh huyen BC nen AM=BC:2 

mà MC=BC:2 vì M là trung điểm BC--> AM=MC==> tam giác MAC cân tại M-> dpcm

4)ta co

goc HAC+goc HCA = 90 do ( 2 goc phu nhau )

ma goc HAC = goc IEA ( cm cau 2_)

     goc HCA= goc IAE (cm cau 3)

nen goc IEA+goc IAE =90

tong 3 goc trong tam giac IEA --> goc AIE =180-90=90

 

hoaan
Xem chi tiết
Nguyễn Doãn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:03

Bài 2: 

1: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

2: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

mà O là giao điểm của hai đường chéo

nên OA=OD=OH=OE

=>ΔOAE cân tại O

=>\(\widehat{IEA}=\widehat{HAC}\)

3: \(\widehat{IAE}=\widehat{MAC}\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{HCA}\)

 

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
umi
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Kiệt
17 tháng 12 2018 lúc 21:10

a) Ta có : AB//DM (gt)   (1)

Xét tam giác ABH và tam giácDMH có 

 BHA^=DHA^(đối đỉnh)

AH=HD(A đx D qua H)

BAH^=HDM^(so le trong)

=> tam giác ABH=tam giácDMH (g-c-g)

=>AB=DM ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Tử (1)(2) => ABDM là hbh

Vì M thuộc BC 

mà AH vuông BC => AH vuông BM

Xét hbh ABDM có

AH vuông BM

=> hbh ABDM là hình thoi

Võ Nguyễn Anh Kiệt
17 tháng 12 2018 lúc 21:18

B A C D H M N I

Cô gái đanh đá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 0:46

loading...

=>AM vuôg góc với CD

Phi Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Nguyễn
28 tháng 12 2016 lúc 20:07

a) Tự cm

b) Vì AB//DM mà ABvuoong góc với AC nên DM vuông góc với AC

Vì AH vuông góc với BC mà M thuộc BC nên CH vuông góc với AD

Xét tam giác ADC có:

DM vuông góc với AC

CM vuông góc với AD

mà DM cắt CM tại M

=> M là trực tâm của tam giác ADC

=> AM vuông góc với CD

=> đpcm

Quỳnh Trang Nguyễn
28 tháng 12 2016 lúc 20:17

c) Xét tam giác NCm có 

I là trung điểm của CM

=> IM=IN=IC

Xét tam giác IN< có

IM=IN

=> IMN cân tại I

=> IMN=INM góc

mà IMN=DMH

=> INM=DMH(3)

Xét tam giác AND có

H là trung điểm của AD

=> NH=HD=HA

tương tự tam giác NHD cân tại H

=>D=N( góc)(2)

mà HDN+DMH=90 độ(1)

Từ 1.2.3=> INM+MNH=90 độ

hay IN vuông góc với NH

đpcm

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
4 tháng 12 2017 lúc 16:51

c) Xét tam giác NCm có
I là trung điểm của CM
=> IM=IN=IC
Xét tam giác IN< có
IM=IN
=> IMN cân tại I
=> IMN=INM góc
mà IMN=DMH
=> INM=DMH(3)
Xét tam giác AND có
H là trung điểm của AD
=> NH=HD=HA
tương tự tam giác NHD cân tại H
=>D=N( góc)(2)
mà HDN+DMH=90 độ(1)
Từ 1.2.3=> INM+MNH=90 độ
hay IN vuông góc với NH

chúc bn hok tốt @_@