câu này dễ lắm nha
mình làm cho các bạn thêm điểm hỏi đáp
cái này hơi lắt léo đó
một đống rơm gộp lại một đống thì có mấy đống rơm ????
1. Có một đàn gà đi ăn, 1/5 số gà ăn thóc trên sân, 1/3 số gà bới đất xung quanh đống rơm. Số gà ăn cạnh gốc chanh gấp 3 lần hiệu số gà ăn cạnh đống rơm và ăn thóc trên sân. Còn lại một con lang thang noài ngõ. Hỏi đàn gà có mấy con?
Ở một số nước có nền nông nghiệp phát triển sau khi thu hoạc lúa xong, rơm được cuộn thành những cuộn hình trụ và được xếp chở về nhà. Mỗi đống rơm thường được xếp thành 5 chồng sao choc ác cuộn rơm tiếp xúc với nhau (tham khảo hình vẽ).
Giả sử bán kính của mỗi cuộn rơm là 1m. Tính chiều cao SH của đống rơm?
A . 4 3 + 2 m
B . 3 2 + 2 m
C . 4 3 m
D . 2 3 + 1 m
con gà mà bươi đống rơm hỏi có bao nhiêu con
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Mà bươi = 13
Kết luận : có 13 con
nek tớ thề , ko chép mạng nhé
Có ba đống sỏi là 10 ,11 ,12 . Mỗi lần cho phép lấy từ hai đống sỏi, mỗi đống một viên sỏi và chuyển sang đống sỏi còn lại. Hỏi bằng cách thực hiện các thao tác này, có khi nào thu được ba đống sỏi có số sỏi bằng nhau được hay không? Tại sao?
Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập hợp các viên sỏi trong cùng một đống sỏi và \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) lần lượt là số dư của số viên sỏi trong đống đó khi chia cho 3. Khi đó \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\)
Nghĩa là \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau. Ta sẽ xét trường hợp tổng quát, là số sỏi trong mỗi đống thỏa mãn \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau (chứ không chỉ riêng TH 10, 11, 12). Giả sử \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\). Có tất cả 3 trường hợp xảy ra của phép biến đổi:
TH1: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và B, sau đó thêm vào đống C viên. Khi đó sau phép biến đổi, \(f\left(A\right)=0,f\left(B\right)=1,f\left(C\right)=2\).
TH2: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống B và C, sau đó thêm vào đống A. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)
TH3: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và C, sau đó thêm vào đống B. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)
Như vậy, từ vị trí ban đầu, cho dù ta thực hiện phép biến đổi như thế nào thì \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) vẫn luôn đôi một khác nhau. Chính vì vậy, không thể xảy ra trường hợp 3 đống sỏi có số sỏi bằng nhau vì khi đó \(f\left(A\right)=f\left(B\right)=f\left(C\right)\)
Có 1 người đi mua nho người ta gặp 1 đống rơm nhỏ. Hỏi tại sao người đó lại quay về ?
người ta thấy trái nho nhỏ quá nên người ta quay về
rơm nhỏ là nho rởm
người ta thấy nho rởm nên quay về
buổi sáng , một con gà trèo lên đống rơm .hỏi nếu nó để quả trứng thì nó lan sương phía bên nào?
gà trèo lên đống rơm->để gáy->gà trống->ko đẻ trứng->ko lăn
Gà trèo lên đống rơm là con gà trống
=> ko đẻ trứng
một người đi mua nho gặp một đống rơm nhỏ hỏi tại sao người ấy đi về
rơm nhỏ là nho rởm
nho rởm thì ko mua
CÓ MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG ĐI MUA CHÙM NHO THÌ ĐI NGANG QUA ĐỐNG RƠM NHƯNG SAU KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG VỀ NHÀ ÔNG ẤY CẮN THỬ 1 MIẾNG RỒI VỨT XUỐNG RƠM LÀ SAO
có 2 đống gạch,đống 1 nhiều hơn đống 2 là 408 viên nếu bớt đống 2 là 120 viên ,thêm vào đống 1 là 380 viên thì số viên gạch đống 1 gấp 5 lần đống 2 .hỏi lúc đầu mỗi đống có mấy viên