Những câu hỏi liên quan
Lê Tuệ Minh
Xem chi tiết
Bùi Đức Vinh
21 tháng 10 2020 lúc 19:38

Vì Bạn Cần Gấp Nên Mình Làm Như Này Nha!

BÀI 1: Có (99-12)/3+1=30( số chia hết cho 3 )

BÀI 2: a) Các số có thể điền:0,2,4,6,8

b) Các số có thể điền:0,5

c) Số có thể điền:0

BÀI 3: a) 720; b)762

BÀI 4: 140;150;160;170;180

BÀI 5: a)Chia hết 2; ko chia hết 5

b)Chia hết 5; ko chia hết 2

ĐÓ.

Khách vãng lai đã xóa
Lùn_Nhưng_Ùn_Ùn _Người_T...
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Trương
5 tháng 10 2018 lúc 11:36

Vào câu hỏi tương tự có đáp án đó

Lùn_Nhưng_Ùn_Ùn _Người_T...
5 tháng 10 2018 lúc 11:39

cách làm

Nhok Ngịch Ngợm
5 tháng 10 2018 lúc 11:49

https://olm.vn/hoi-dap/question/229822.html

có cách giải ở đó

hok tốt

Nguyễn Nai Thiên
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
17 tháng 11 2021 lúc 20:04

a) có 34 số

b) có 67 số

c) có 17 số

Khách vãng lai đã xóa
Yoo si jin 1983
Xem chi tiết
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
16 tháng 10 2018 lúc 16:13

a.405

b.345

c.540

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Chi
19 tháng 9 2021 lúc 16:01

:<

 

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Băng Dii~
8 tháng 11 2017 lúc 20:15

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

Huy Bui
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 7 2016 lúc 10:56

a) Phần này dễ, bạn cứ làm theo hướng của phần b là được. Mình sẽ làm phần b khó hơn. 

b) Ta có: a3-a = a.(a-1).(a+1) (với a thuộc Z). Mà a.(a-1).(a+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên

a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3.

 => a3- a chia hết cho 3.

Chứng minh tương tự ta có b3 - b chia hết cho 3 và c3 - c chia hết cho 3 với mọi b,c thuộc N.

=> a3+b3+c- (a+b+c) luôn chia hết cho 3 với mọi a,b,c thuộc N.

Do đó nếu  a3+b3+cchia hết cho 3 thì a+b+c chia hết cho 3 và điều ngược lại cũng đúng.

Vậy đpcm.

Nguyễn Như Nam
2 tháng 7 2016 lúc 0:00

Tớ làm thêm một cách cho câu b nhé ;) 

Ta có: \(a^3+b^3⋮3\Rightarrow a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b-3ab^2⋮3\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮3\)

Do a và b là các số tự nhiên => \(3ab\left(a+b\right)⋮3=>\left(a+b\right)^3⋮3\)

=> a+b chia hết cho 3 

 

 

Nguyễn Như Nam
2 tháng 7 2016 lúc 0:01

Và điều ngược lại cũng đúng á .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 12:10

a) a) Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3?

Các số chia hết cho 2 là: 2; 4; 6; …; 100

Số các số chia hết cho 2 là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 số

Các số chia hết cho 2 và 3 là: 6; 12; 18; 24; …; 96

Số các số chia hết cho cả 2 và 3 là: (96 - 6) : 6 + 1 = 16 số

Vậy từ 1 đến 100 có  số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3.

b)    Chia hết cho ít nhất một trong hai số 2 và 3?

Các số chia hết cho 3 là: 3; 6; 9; 12; 15; …; 99

Số các số chia hết cho 3 là: (99 - 3) : 3 + 1 = 33 số

Vậy các số chia cho ít nhất một trong hai số 2 và 3 là: 50 + 33 – 16 = 67 số.

c)     Không chia hết cho 2 và không chia hết cho 3?

Các số không chia hết cho 2 và 3 là: 100 – 67 = 33 số.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 6:40

a, Các số chia hết cho 2 là 2; 4; …; 100

Số các số chia hết cho 2 là:  100 - 2 2 + 1 = 50 số

Các số chia hết cho 2 và 3: 6; 12; 18; 24; …; 96

Số các số chia hết cho cả 2 và 3 là:  96 - 6 6 + 1 = 16 số

Vậy từ 1 đến 100 có 50 – 16 = 34 số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3

b, Các số chia hết cho 3 là: 3; 6; 9; 12; 15; …; 99

Số các số chia hết cho 3 là:  93 - 3 3 + 1 = 33 số

Vậy các số chia cho ít nhất một trong hai số 2 và 3 là : 50 + 33 – 16 = 67 số

c, Các số không chia hết cho 2 và cho 3 là: 100 – 67 = 33 số