Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 6 2023 lúc 6:44

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

Nguyễn thành Đạt
28 tháng 6 2023 lúc 14:24

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Hello Hello
Xem chi tiết

x, y = 1

=> 3x - 2y = 31 - 21 = 3 - 2 = 1

Khách vãng lai đã xóa
Pirastor Anki
27 tháng 10 2019 lúc 14:24

x = 2, y = 3
=> 32 - 23 = 9 - 8 = 1

Khách vãng lai đã xóa

x=1

y=1

Khách vãng lai đã xóa
My Love
Xem chi tiết
HoàngMiner
Xem chi tiết
Nguyen Minh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Gia Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 19:02

Do x=ƯCLN(2y+5;3y+2) nên ta có:

{(2�+5)⋮�(3�+2)⋮�⇒{3(2�+5)⋮�2(3�+2)⋮�

⇔{(6�+15)⋮�(6�+4)⋮�

⇒[(6�+15)−(6�+4)]⋮�

⇔11⋮�⇒�∈Ư(11)⇒...

Dothnn
Xem chi tiết