Những câu hỏi liên quan
Đinh Thúy Hiền
Xem chi tiết
lê duy mạnh
4 tháng 10 2019 lúc 21:35

a,sai ở chỗ thừa thân hình

b,sai

Nguyễn Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
14 tháng 3 2020 lúc 12:21

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

1 Nhân hóa là gì? Ví dụ1.1 Khái niệm nhân hóa1.2 Các kiểu nhân hóa1.3 Tác dụng nhân hóa1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu1.5 Ví dụ về nhân hóa1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
14 tháng 3 2020 lúc 12:26

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

Khách vãng lai đã xóa
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
TRẦN THỊ MINH GIANG
25 tháng 3 2020 lúc 21:08

1 . Điểm xiết thành điểm xuyến 

2 .

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Khái niệm cụm tính từ
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.

Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN THỊ MINH GIANG
25 tháng 3 2020 lúc 21:15

Từ nhiều nghĩa là mùa xuân  

Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.

Khách vãng lai đã xóa
Kuraboko KR
25 tháng 3 2020 lúc 21:19

Mình chèo MuiTan nè bạn iu :3 cùng fd nè

Khách vãng lai đã xóa
HT Rubik
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 7 2021 lúc 16:15

Tham khảo nha em:

a, Dùng sai từ dự đoán. Dự đoán là đoán tình hình, sự kiện ở tương lai. Trong trường hợp này nên dùng đoán, phỏng đoán.

b, im lặng ==> vắng lặng (từ im lặng dùng không phù hợp, từ này thường dùng để chỉ hoạt động của con người.)

wtfm
Xem chi tiết
Uchiha Sarada
Xem chi tiết
Hạ Vy
28 tháng 6 2018 lúc 21:48

từ ghép: Cánh đồng,yên tĩnh,âm thanh,sôi động,ẩn mình,gốc cây,chim non,cái cổ, bữa sáng,lũy tre,tất cả, tạo nên, bức tranh,làng quê,thanh bình.

hok tốt.

nhibaota
28 tháng 6 2018 lúc 21:50

Cánh đồng,yên tĩnh,âm thanh,sôi động,líu lo,xa xa,bữa sáng,lũy tre,xanh xanh,rì rào,thung thăng,bức tranh,làng quê,thanh bình,yên ả.

𝓓𝓳 𝓛𝔂𝓶𝓶
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
31 tháng 7 2021 lúc 14:19

Đoạn văn trên tả vẻ đẹp cảnh bình minh của đảo Thanh Luân sau trận bão.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 2:14

b, Dùng sai từ dự đoán (trong khao học không thể dự đoán)