Viết một đoạn văn ngắn sử dụng ngôi kể thứ nhất và một đoạn văn ngắn kể theo ngôi thứ 3
Viết một đoạn văn ngắn sử dụng ngôi kể thứ nhất và một đoạn văn ngắn kể theo ngôi thứ 3
ngôi thứ nhất:
Trường tiểu học Gia Thụy là ngôi trường tôi đang theo học. Với tôi, ngôi trường như ngôi nhà thứ hai, ở đó có thầy cô như những người cha người mẹ, những người bạn hiền như những người anh chị tôi. Ngôi trường tôi rất đẹp và khang trang. Sân trường được lát gạch màu đỏ và có một trước bạt đủ màu sắc để che nắng cho chúng tôi vui chơi. Trên sân trường trồng nhiều loại cây như cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát xanh rì. Lớp tôi đang học nằm trên tầng 2, là lớp 2C. Cô giáo chủ nhiệm lớp tôi năm nay tên là Hằng. Cô rất xinh và hay mặc chiếc váy công sở rất đẹp, trang nhã. Lớp của chúng tôi rất đoàn kết và hay tham gia phong trào của trường. Tôi rất yêu ngôi trường, lớp học của mình.
ngôi thứ 3:
NGÔI THỨ NHẤT: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
NGÔI THỨ BA:Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
CHÚC BẠN HOK TỐT!
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng kể lại truyện Lão Hạc sang nhà ông Giáo nhờ trong coi mảnh vườn và giữ tiền làm ma của mình (sử dụng ngôi kể thứ nhất)
Viết đoạn văn kể lại một buổi lao động sân trường < sử dụng ngôi kể thứ 3>
Câu 1 :đoạn văn trên trích từ văn bản nào?thuộc thể loại gì?
Câu 2 :ngôi kể trong đoạn văn trên là Ngôi kể thứ mấy?
Câu 3 :tìm một từ láy và từ ghép trong câu văn'' đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoản, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi
Câu 4 :viết từ 1 đến 2 câu văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật tôi được nhắc đến trong đoạn văn trên
Câu 5 :Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về dòng thơ lục bát hoặc bài ca dao em yêu thích
Câu 1 :đoạn văn trên trích từ văn bản nào?thuộc thể loại gì?
Câu 2 :ngôi kể trong đoạn văn trên là Ngôi kể thứ mấy?
Câu 3 :tìm một từ láy và từ ghép trong câu văn'' đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoản, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi
Câu 4 :viết từ 1 đến 2 câu văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật tôi được nhắc đến trong đoạn văn trên
Câu 5 :Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về dòng thơ lục bát hoặc bài ca dao em yêu thích
Viết đoạn đối thoại giữa bé Hồng gặp mẹ sử dụng ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ 3
Hãy lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
Cu(ll) và O Fe(lll) và CI(l) Na(l) và S(ll)
Mg(ll) và OH(l) AI(lll) và No³(l)
1. Văn bản "Bức tranh của em gái tôi" được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.
2. Viết một đoạn văn từ 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật "tôi" trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi". Trong đoạn văn có sử dụng 1 phó từ, 1 hình ảnh so sánh (gạch chân, chú thích).
Câu 1: Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất. Tác dụng của ngôi kể là: Tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh. Giúp cho nhân vật tự soi xét tính cách, hành động của mình.
Câu 2:
Nhân vật anh trai của Kiều Phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Người anh luôn gọi Kiều Phương là Mèo vì mặt lúc nào cũng dính màu vẽ nhọ nhem như một chú mèo. Từ sự quan tâm đó đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em gái mình được trưng bày. Người anh thoạt đầu ngỡ ngàng rồi đến hối hận không nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương, người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phảng phất hình dáng của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng