Nêu hành động và suy nghĩ của Đôn Ki-hô-tê trước trận đấu vs cối xay gió
Viết đoạn văn khoảng 12 ->15 câu trình bày suy nghĩ của em về Đôn- ki-hô-tê trong văn bản "Đánh nhau với cối xay gió"
Đọc đoạn văn sau và tl các câu hỏi: "Chợt hai thầy trò...không phải là bọn khổng lồ" câu1: nội dung đoạn trích trên là gì? câu2: tìm trợ từ, tình thái từ? Câu3: Vì sao Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? Qua suy nghĩ và hành động của nhân vật trong đoạn trích trên, em hiểu gì về phẩm chất của nhân vật? Điều gì đáng khen, điều gì đáng cười, đáng chê?
Dựa vào đoạn Trích “Đánh nhau với cối xay gió” trích từ tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” của nhà văn Xec-van-téc, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo mô hình T-P-H làm sáng tỏ ý chủ đề: Nhân vật Đôn-ki-hô-tê là người có lí tưởng cao đẹp, hành động dũng cảm nhưng đầu óc mê muội làm cho hành động sai lệch, nực cười vừa đáng thương, vừa đáng trách, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trợ từ, một thán từ. (Gạch chân, chỉ rõ, đánh số câu)
Cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê (từ tác phẩm của Xéc-van-téc (Cervantès).
Phần trên của cối xay gió có dạng một hình nón (h.102). Chiều cao của hình nón là 42cm và thể tích của nó là 17 600 cm3.
Em hãy giúp chàng Đôn-ki-hô-tê tính bán kính đáy của hình nón (làm tròn kết quả đên chữ số thập phân thứ hai).
Hình 102
Cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê (từ tác phẩm của Xéc-van-téc (Cervantès).
Phần trên của cối xay gió có dạng một hình nón (h.102). Chiều cao của hình nón là 42cm và thể tích của nó là 17 600 cm3.
Em hãy giúp chàng Đôn-ki-hô-tê tính bán kính đáy của hình nón (làm tròn kết quả đên chữ số thập phân thứ hai).
Hình 102
Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào?
A. Là một cuộc giao tranh lớn.
B. Là một cuộc giao tranh cân bằng giữa hai đối thủ.
C. Là một cuộc giao tranh không phân thắng bại.
D. Là một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức.
Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?
A. Vì lão không lường trước được sức mạnh kẻ thù.
B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép.
C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại.
D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo.
Dòng nào thuật đúng tình trạng của Đôn Ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió?
A. Nằm không cựa quậy, cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp, lại có sức mạnh, nhảy phắt lên ngựa đi tiếp.
B. Nằm không cựa quậy, được giám mã nâng dậy, đỡ ngồi lên ngựa nhưng không ngồi ngay ngắn được vì đau.
C. Vùng dậy ngay, nhảy lên ngựa đi tiếp và rất hùng dũng.
D. Nằm không cựa quậy, rồi thu hết sức vùng đứng lên, nhảy lên ngựa đi về cảng La-pi-xê.
cản nhận của em về nhân vật Đôn Ki Hô Tê trong đoạn trích đánh nhau vs cối xay gió.
GIÚP NỐT LẦN NÀY NỮA NHA.
Đôn-ki-hô-tê là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn. Người lão gầy gò, cao lênh khênh, đang ở độ tuổi năm mươi. Lão say mê các truyện hiệp sĩ phiêu lưu, mạo hiểm, đầu óc ngày càng trở nên mụ mẫm, chìm đắm trong mộng tưởng hão huyền. Lão mơ ước trở thành một hiệp sĩ giang hồ đi khắp đất nước Tây Ban Nha, phò đời cứu nguy, diệt trừ lũ khổng lồ yêu quái, thiết lập lại trật tự và công lí, để lại bao chiến công oanh liệt cho đời.
"Chết nhưng cái nết không chừa" bị thảm bại nhục nhã trước những chiếc cối xay gió mà vẫn còn khoác lác, trước lời an ủi của giám mã, ĐKHT đã chỉ cho anh kéo lừa biết rằng cái nghề cung kiếm thường biến hóa khôn lường, nghĩa là sự thắng bại là chuyện bình thường. Và nguyên nhân thất bại theo ĐKHT là do lão pháp sư đã cắp sách vở của ông bày trò. Hắn đã thâm thù ta, hắn đã tước đi phần vinh quang chiến thắng của ta! Phải chăng đó là khẩu khí của hiệp sĩ xứ Man-tra lừng danh thiên hạ!
Cảnh đánh nhau với cối xay gió đã ghi được "chiến công hiển hách" của ĐKHT, hiệp sĩ xứ Man-tra....
Đôn-ki-hô-tê là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn. Người lão gầy gò, cao lênh khênh, đang ở độ tuổi năm mươi. Lão say mê các truyện hiệp sĩ phiêu lưu, mạo hiểm, đàu óc ngày càng trở nên mụ mẫm, chìm đắm trong mộng tưởng hão huyền. Lão mơ ước trở thành một hiệp sĩ giang hồ đi khắp đất nước Tây Ban Nha, phò đời cứu nguy, diệt trừ lũ khổng lồ yêu quái, thiết lập lại trật tự và công lí, để lại bao chiến công oanh liệt cho đời.
"Chết nhưng cái nết không chừa" bị thảm bại nhục nhã trước những chiếc cối xoay gió mà vẫn còn khoát lác, trước lời an ủi của giám mã, ĐKHT đã chỉ cho anh kéo lừa biết rằng cái nghề cung kiếm thường biến hóa khôn lường, nghĩa là sự thắng bại là chuyện bình thường. Và nguyên nhân thất bại theo ĐKHT là do lão pháp sư đã cắp sách vở của ông bày trò. Hắn đã thâm thù ta, hắn đã tước đi phần vinh quang chiến thắng của ta! Phải chăng đó là khẩu khí của hiệp sĩ xứ Man-tra lừng danh thiên hạ!
Cảnh đánh nhau với cối xoay gió đã ghi được "chiến công hiển hách" của ĐKHT, hiệp sĩ xứ Man-tra....