Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
Y=|X-1| / |x-1|-2
\(\frac{ }{ }\)
Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f x = 1 - 2 x + 2 x + 1 ta có
A. f(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn.
C. f(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
D. f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Tập xác định: D = R.
Nếu x ∈ D ⇒ - x ∈ D
Ta có: f - x = 1 - 2 - x + 2 - x + 1 = 1 + 2 x + 1 - 2 x = f x
Do đó,hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Chọn B.
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa vs số mũ chẵn và lũy thừa vs số mũ lẻ của 1 số hữu tỉ âm
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
Bài 1: xét tính liên tục của hàm số
g(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2-3x+2}{x^3-8}khix< 2\\x+1khix\ge2\end{matrix}\right.\)tại x0=2
Bài 2: Tìm a để hàm số sau liên tục trên R:
g(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{3x-2}-2}{x-2}khix>2\\ax-1khix\le2\end{matrix}\right.\)tại x0=2
1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x+1\right)=f\left(2\right)=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x-1}{x^2+2x+4}=\dfrac{1}{12}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=f\left(2\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\)
=> ham so gian doan tai x=2
2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=f\left(2\right)=2a-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{3x-2-4}{\left(x-2\right)\left(\sqrt{3x-2}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{3}{\sqrt{3x-2}+2}=\dfrac{3}{4}\)
De ham so lien tuc tai x=2
\(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=f\left(2\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\Leftrightarrow2a-1=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow a=\dfrac{7}{8}\)
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = (x2 – x + 1)3.(x2 + x + 1)2
A: (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)
B: (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)[(2x + 3)(x + x2)]
C: (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)[3(2x - 1) + 2(2x + 1)]
D: Tất cả sai
Chọn D.
Đầu tiên sử dụng quy tắc nhân.
y’ = [(x2 – x + 1)]’(x2 + x + 1)2 + [(x2 x + 1)2]/(x2 – x + 1)3.
Sau đó sử dụng công thức u a '
y' = 3(x2 – x + 1)2(x2 – x + 1)’(x2 + x + 1) + 2(x2 + x + 1)(x2 + x + 1)’(x2 – x + 1)3
y’ = 3(x2 – x + 1)2(2x – 1) (x2 + x + 1)2 + 2(x2 + x + 1)(2x + 1)(x2 – x + 1)3
y’ = (x2 – x + 1)2(x2 + x + 1)[3(2x – 1)(x2 + x + 1) + 2(2x + 1)(x2 – x + 1)].
Tính đạo hàm của hàm số sau y = x(2x - 1)(3x + 2)
A: 18x2 + 2x + 2
B: 18x2 + 2x - 2
C: 9x2 + 2x - 2
D: 2x - 2
Chọn B.
Ta có: y = (2x – 1)(3x + 2) = (2x2 – x)(3x + 2)
y’ = [(2x2 – x)(3x + 2)]’ = (2x2 – x)’(3x + 2) + (3x + 2)’.(2x2 – x)
= (4x – 1)(3x + 2) + 3(2x2 – x) = 18x2 + 2x – 2.
Tính đạo hàm của hàm số sau: y = x - 1 + 1 x - 1
A.
B.
C.
D.
Tính đạo hàm của hàm số sau y = 1 + x - x 2 1 - x + x 2
A.
B.
C.
D.
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a) Tính f(-2); f(-1)
b) Tính các giá trị của x ứng với các giá trị của y lần lượt là 5; 3; -1
Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y = x3 - 2x2 + x -1
b) y = \(\sqrt{2x-1}\)
c) y = \(\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
Tính đạo hàm của hàm số sau y = (x2 + 3x)(2 – x).
A: -3x2 – 2x + 6
B: -3x2 + 2x + 6
C: -3x2 – 2x – 6
D: 3x2 – 2x + 6
Chọn A.
y’ = ((x2 + 3x)(2 – x))’ = (x2 + 3x)’.(2 – x) + (x2 + 3x).(2 – x)’
= (2x + 3)(2 – x) + (x2 + 3x)(-1) = -3x2 – 2x + 6.