Cho a thuộc Z . CMR :
M = ( a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1 là bình phương của 1 số nguyên
Chán ! OlM dạo này im thế ! Đăng 1 bài lên cho zui nè !
Cho a thuộc Z . Chứng mình rằng :
M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) +1 là bình phương của 1 số nguyên !
Bài này dễ lắm !
\(M=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)
Đặt \(a^2+5a+4=t\)
\(\Rightarrow M=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2\) là số chính phương
Cho M = (√a + 6)/(√a + 1)= (√a +1 + 5)/(√a + 1)= 1 + 5/(√a + 1) a)Tìm a thuộc Z để M thuộc Z b) cmr với a = 4/9 thì là số nguyên c) Tìm các số hữu tỉ a để M là số nguyên
a: Để M là số nguyên thì 5 chia hết cho căn a+1
=>căn a+1 thuộc {1;5}
=>a thuộc {0;4}
b: Khi a=4/9 thì \(M=1+\dfrac{5}{\dfrac{2}{3}+1}=1+5:\dfrac{5}{3}=1+3=4\)
=>M là số nguyên
c: \(\sqrt{a}+1>=1\)
=>\(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}< =5\)
=>M<=6
\(1< =\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}< =5\)
=>2<=M<=6
M=2 khi \(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}+1=2\)
=>\(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=1\)
=>căn a+1=5
=>căn a=4
=>a=16
M=3 khi \(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=2\)
=>căn a+1=5/2
=>căn a=3/2
=>a=9/4
M=4 thì \(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=3\)
=>căn a+1=5/3
=>căn a=2/3
=>a=4/9
\(M=5\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=4\)
=>căn a+1=5/4
=>căn a=1/4
=>a=1/16
Chán ! OlM dạo này im thế ! Đăng 1 bài lên cho zui nè !
Cho a thuộc Z . Chứng mình rằng :
M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) +1 là bình phương của 1 số nguyên !
Bài này dễ lắm mn làm đi!
Chán ! OlM dạo này im thế ! Đăng 1 bài lên cho zui nè !
Cho a thuộc Z . Chứng mình rằng :
M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) +1 là bình phương của 1 số nguyên !
Bài này dễ lắm mn làm đi!
Cho a là số nguyên. Chứng minh M=(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1 là bình phương của một số nguyên
\(M=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)
\(=\left(a+1\right)\left(a+4\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+4\right)^2+2\left(a^2+5a+4\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+5\right)^2\) là bình phương của 1 số nguyên (đpcm)
M=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
dat x2+5x+5=a ta co
M=(a+1)(a-1)+1
=a2-1+1
=a2
thay a boi x2+5x+5 ta co M=(x2+5x+5)2 (1)
ma x la so nguyen nen x2+5x+5 la so nguyen (2)
tu (1) va (2) thi M la binh phuong cua 1 so nguyen
Giúp cai nka tối mik phải đi học
Bài 1:CMR các số sau là số chính phương:
a, A= 1...1(2018 số 1) * 2...2(2019 số 2) *5
b,n*(n+1)*(n+2)*(n+3)+1 biết n thuộc Z+
Bài 2:CMR: vs n thuộc Z+ và n>6 thì số A là số chính phương
A=1+ 2*6*10*....*(4n-2) / (n+5)*(n+6)*....*(2n)
Bài 3: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2+x+6=y^2
Bài 4 Cho m,n thuộc Z+ thỏa mãn 3m^2+m=4n^2+n. CMR
a, (m-n,3m+3n+1)=9
(n-m,4m+4n+1)=1
b,m-n vs 3m+3n+1 và 4m+4n+1 đều lá số chính phương
Bài 1:CMR các số sau là số chính phương:
a, A= 1...1(2018 số 1) * 2...2(2019 số 2) *5
b,n*(n+1)*(n+2)*(n+3)+1 biết n thuộc Z+
Bài 2:CMR: vs n thuộc Z+ và n>6 thì số A là số chính phương
A=1+ 2*6*10*....*(4n-2) / (n+5)*(n+6)*....*(2n)
Bài 3: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2+x+6=y^2
Bài 4 Cho m,n thuộc Z+ thỏa mãn 3m^2+m=4n^2+n. CMR
a, (m-n,3m+3n+1)=9
(n-m,4m+4n+1)=1
b,m-n vs 3m+3n+1 và 4m+4n+1 đều lá số chính phương
Giúp cái nha chiều đi học rồi
Cho a thuộc Z, CMR biểu thức
M=(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) + 1 là bình phương của một số nguyên
Ta có:
\(M=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)
\(\Rightarrow M=\left[\left(a+1\right)\left(a+4\right)\right]\left[\left(a+2\right)\left(a+3\right)\right]+1\)
\(\Rightarrow M=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)
Đặt \(a^2+5a+4=t\), ta có:
\(M=t\left(t+2\right)+1\)
\(\Rightarrow M=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(a^2+5a+5\right)^2\)
Vì a là số nguyên nên \(a^2+5a+5\) là số nguyên
Vậy \(M=\left(a^2+5a+5\right)^2=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\) là số nguyên (đpcm)
Cho a là số nguyên . Chứng minh rằng
M = ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 )( a + 4 ) + 1 là bình phương của một số nguyên
M = ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 )( a + 4 ) + 1
= [ ( a + 1 )( a + 4 ) ][ ( a + 2 )( a + 3 ) ] + 1
= ( a2 + 5a + 4 )( a2 + 5a + 6 ) + 1
Đặt t = a2 + 5a + 4
M = t( t + 2 ) + 1
= t2 + 2t + 1
= ( t + 1 )2
= ( a2 + 5a + 4 + 1 )2
= ( a2 + 5a + 5 )2
Vì a nguyên => a2 + 5a + 5 nguyên
Vậy M = ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 )( a + 4 ) + 1 là bình phương của một số nguyên ( đpcm )