Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 11:42

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
13 tháng 6 2021 lúc 23:01

42 cm hay là 4 cm2 v ạk

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Sỹ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Cường
12 tháng 8 2016 lúc 21:45

solo truy kích dao găm không

Nguyễn Thị Hà Vy
12 tháng 8 2016 lúc 22:25

bạn ơi, mk cũng mắc bài nay. bạn có câu trả lời chưa, cho mk bít với ngay nhé

nguyen van
12 tháng 5 2017 lúc 12:04

minh oi vao chua hieu cho minh k di nha cac ban

Nguyễn Phan Hoàng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
12 tháng 3 2020 lúc 10:57

A B C D

Theo đề bài diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2 .

\(\Rightarrow\)42 cm2 chính là diện tích tam giác MBC .

Đáy MB là :

        \(18-12=6\)( cm )

Nhìn hình vẽ ta thấy , chiều cao của tam giác MBC cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD và AMCD .

Vậy chiều cao của của hình thang ABCD hay AMCD là :

        \(42\times2\div6=14\)( cm )

Đáy CD hình thang ABCD hay AMCD là :

        \(18\times\frac{3}{2}=27\)( cm )

Diện tích hình thang AMCD là :

    \(\frac{\left(12+27\right)\times14}{2}=273\)( cm2 )

               Đáp số : \(273\)cm2

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần gia khang 2k...
Xem chi tiết
nguyễn trần gia khang 2k...
20 tháng 12 2021 lúc 19:28

Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB=25cm,đáy CD ngắn hơn đáy AB 5 cm,độ dài cạnh AD bằng 1 nửa độ dài đáy của CD .Chu vi hình thang ABCD .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 12:14

Chọn D

+Hình chóp S. ABCD có 4 mặt bên là (SAB);  (SBC) ; (SCD) và (SAD): Do đó A đúng.

+ S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

 là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

O ∈ A C ⊂ S A C ⇒ O ∈ S A C O ∈ B D ⊂ S B D ⇒ O ∈ S B D ⇒ O

=> giao tuyến của ( SAC)  và (SBD) là  SO.

Do đó B đúng.

+ Tương tự, ta có giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và ( SBD) là SI ( I là giao điểm của AD và BC). Do đó C đúng.

 + giao tuyến của ( SAB) và (SAD)  là SA mà SA không phải là đường trung bình của hình thang ABCD.

Do đó D sai.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2017 lúc 17:41

Tứ giác ABCD là hình thang có đáy là AB và CD

⇒ AB // CD

+ Hình 21a): AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay x + 80º = 180º ⇒ x = 100º.

Lại có: AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay 40º + y = 180º ⇒ y = 140º.

+ Hình 21b):

AB // CD ⇒ x = 70º (Hai góc đồng vị bằng nhau)

AB // CD ⇒ y = 50º (Hai góc so le trong bằng nhau)

+ Hình 21c):

AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay x + 90º = 180º ⇒ x = 90º

AB // CD ⇒ Giải bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay y + 65º = 180º ⇒ y = 115º.

Nguyen Ngoc Ha
Xem chi tiết
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết