gia hưng vũ lê

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Tôi là 1 người không tên...
7 tháng 5 2018 lúc 20:17

Bạn xem lại đề nha

Bình luận (0)
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
Hà Thu Trang
2 tháng 3 2020 lúc 14:26

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5

a/3 = a = 5 . 3 = 15

b/4 = b = 5 . 4 = 20

c/5 = c = 5. 5 = 25

Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 3 2020 lúc 19:51

Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))

Giờ mình làm bài 2,3,4

Bài 2 :

Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm

Bài 3 :

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)

Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây

Bài 4 :

Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :

\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy : ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
31 tháng 7 2015 lúc 20:03

Gọi số cây tồng của đội 1 là a, đội 2 là b, đội 3 là c (a,b,c \(\in\)N)

Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)và b+c-a=5

=> \(\frac{6}{12}a=\frac{6}{9}b=\frac{6}{8}c\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta có:

\(\frac{6}{12}a=\frac{6}{9}b=\frac{6}{8}c\)\(=\frac{6b+6c-6a}{9+8-12}=\frac{6.\left(b+c-a\right)}{5}=\frac{6.5}{5}=6\)

Từ \(\frac{6}{12}a=6\)=>a=12

Tù \(\frac{6}{9}b=6\)=> b=9

Từ \(\frac{6}{8}c=6\)=> c=8

Vậy số cây tồng của đội 1 là 12, đội 2 là 9, đội 3 là 8

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Khánh Linh
4 tháng 8 2021 lúc 21:48

Gọi số cây trồng của đội 1 là a , đội 2 là b , đội 3 là c (a,b,c∈N)(a,b,c∈N)

Ta có : 12a=23b=34c12a=23b=34c và b+c−a=5b+c−a=5

⇒612a=69b=68a⇒612a=69b=68a

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

 612a=69b=68c=6b+6c−6a9+8−12=6.(b+c−a)5=6.55=6612a=69b=68c=6b+6c−6a9+8−12=6.(b+c−a)5=6.55=6

Từ : 612a=6⇒a=12612a=6⇒a=12.

Từ : 69b=6⇒b=969b=6⇒b=9

Từ : 68c⇒c=868c⇒c=8

Vậy số cây trồng của đội 1 là 12 , đội 2 là 9 đội 3 là 8 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:06

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

Bình luận (0)
nguyễn đình giáp
Xem chi tiết
nguyen cong duy
Xem chi tiết
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
lê thị loan
Xem chi tiết
Sarah
16 tháng 7 2016 lúc 7:27

Gọi a,b,c lần lượt là số cây của 3 đội 1,2,3 

Theo đề ta có: 1/2a=2/3b=3/4c (1) và a+c-b=55

Ta lấy (1) chia cho BCNN(1,2,3)=6, ta được như sau: a/12=b/9=c/8 và a+c-b=55 

Áp dụng t/c tỉ số bằng nhau, ta có a/12=b/9=c/8=a+c-b/12+8-9=55/11=5 

Suy ra a=12.5=60; b=9.5=45; c=8.5=40 

Bình luận (0)
do thi thuy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 11 2015 lúc 21:37

Gọi a, b, c là số cây của các đội một, đội hai và đội ba. 
Theo giả thiết ta có: 
a / 2 = 2b / 3 = 3c / 4 
==> 6a / 12 = 6b / 9 = 6c / 8 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
6a / 12 = 6b / 9 = 6c / 8 = (6b + 6c - 6a) / 9 + 8 - 12 
= 6(b + c - a) / 5 
Thay b + c - a = 25 cây (số cây 2 đội 2 + 3 hơn số cây đội 1) ta có: 
6 . 25 / 5 = k (giá trị chung của các tỉ số) 
==> k = 30 
Vì: 6a / 12 = k = 30 ==> a = 30 . 12 : 6 = 60 
Vì: 6b / 9 = k = 30 ==> b = 30 . 9 : 6 = 45 
Vì: 6c / 8 = k = 30 ==> c = 30 . 8 : 6 = 40 
==> đội một trồng được 40 cây, đội hai trồng được 45 cây và đội ba trồng được 60 cây. 

Bình luận (0)