Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm khánh nhi
Xem chi tiết
hoang thanh liem
Xem chi tiết
hoang thanh liem
13 tháng 12 2017 lúc 20:47

a=n.n.n

mà a=273 nên ta có    n.n.n=273

                  suy ra     n mũ 3=273

suy ra n=7

Ngô Hương Giang
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 21:20

đề sai kìa bạn sai trầm trọng

cún con10
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cao Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nobita Kun
21 tháng 1 2016 lúc 11:29

a, + Nếu n là số chẵn => n - 4 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

    + Nếu n là số lẻ => n - 5 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

Vậy (n - 4)(n - 5) là số chẵn với mọi n thuộc Z

b, B = n.n - n - 1

B = n(n - 1) - 1

Vì n và n - 1 khác tính chẵn lẻ nên n là số chẵn hoặc n - 1 là số chẵn

=> n(n - 1) là số chẵn

=> n(n - 1) là số lẻ

Vậy...

Nobita Kun
21 tháng 1 2016 lúc 11:30

Nhầm đoạn cuối là n(n - 1) - 1 là số lẻ

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2015 lúc 17:04

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !