Cho tam giác ABC, pg AM của góc BAC (M thuộc BC). Vẽ MN//AB cắt AC tại N. Cm NAM=AMN
a)
Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
suy ra: góc ABC = góc ACB
hay góc EBC = góc DCB
Xét tam giác EBC và tam giác DCB có
góc BEC = góc CDB ( =90)
góc EBC = góc DCB (CMT)
BC chung
Suy ra tam giác EBC = tam giác DCB (ch-gn)
suy ra BE=CD (cctu)
b) Xét tg ABC có:
+ BD là đườg cao (BD vuông góc AC)
+ CE là đg cao (CE vuông góc AB)
Mà BD giao CE tại I (gt)
=> I là trực tâm
=> AI là đường cao
Xét tg ABC cân tai A có: AI là đường cao (cmt)
=> AI cũng là đường pg góc BAC ( Tc tg cân)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm và đường cao AH a. Cm tam giác ABC ~ tam giác AHB b. Tính BC,HB c. Qua B vẽ đường thẳng d vuông góc với AC, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Cm AB/AC= MN/AM
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
HB=6^2/10=3,6cm
cho tam giác abc cân tại a có ab = ac = 5cm , bc = 6cm . Phân giác của góc b cắt ac tại m , phân giác của góc c cắt ab tại n
a ) cm : mn // bc
b) am = ? , mc = ? , mn = ?
c) tính diện tích tam giác amn
cho tam giác abc cân tại a có ab = ac = 5cm , bc = 6cm . Phân giác của góc b cắt ac tại m , phân giác của góc c cắt ab tại n
a ) cm : mn // bc
b) am = ? , mc = ? , mn = ?
c) tính diện tích tam giác amn
a) Xét ΔABC có
BM là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)
hay \(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AB}{BC}\)(1)
Xét ΔABC có
CN là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)
nên \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\)
hay \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AC}{BC}\)(2)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên AB=AC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AM}{MC}\)
hay MN//BC(Đpcm)
b) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)(cmt)
nên \(\dfrac{AM}{5}=\dfrac{CM}{6}\)
mà AM+CM=AC(M nằm giữa A và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AM}{5}=\dfrac{CM}{6}=\dfrac{AM+CM}{5+6}=\dfrac{AC}{11}=\dfrac{5}{11}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{5}=\dfrac{5}{11}\\\dfrac{CM}{6}=\dfrac{5}{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{25}{11}\left(cm\right)\\CM=\dfrac{30}{11}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC có MN//BC(cmt)
nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AC}\)(Hệ quả Định lí Ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{6}=\dfrac{25}{11}:5=\dfrac{25}{11}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{11}\)
hay \(MN=\dfrac{30}{11}\left(cm\right)\)
c) Nửa chu vi của ΔABC là:
\(P_{ABC}=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{5+5+6}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{8\cdot\left(8-5\right)\cdot\left(8-5\right)\cdot\left(8-6\right)}=\sqrt{8\cdot3\cdot3\cdot2}=\sqrt{16\cdot9}=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
Ta có: ΔANM∼ΔABC(gt)
nên \(\dfrac{S_{ANM}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{5}{11}\right)^2=\dfrac{25}{121}\)
\(\Leftrightarrow S_{ANM}=\dfrac{25}{121}\cdot12=\dfrac{300}{121}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC = 6 cm Phân giác góc B cắt AC tại M, phân giác góc C cắt AB tại N
a) C/m MN // BC
b) AM = ? , MC = ? , MN = ?
c) diện tích tam giác AMN = ?
Tam giác cân ABC cân tại A có AB=AC=5cm,BC=6cm,phân giác của góc B cắt AC tại M,tia phân giác của góc C cắt AB tại N.
Tính AM,CM,MN
Tính tỉ số diện tích của tam giác AMN và ABC
cho tam giác abc nhọn (ab<ac) lấy M thuộc AC sao cho AM = AB phân giác góc BAC cắt BM tại N
a) chứng minh tam giác ABN = Tam giác AMN và BN = MN
b) vẽ tia đối AY của tia AB Gọi AX là phân giác góc CAy
a: Xét ΔABN và ΔAMN có
AB=AM
góc BAN=góc MAN
AN chung
=>ΔABN=ΔAMN
=>BN=MN
b: Đề bài yêu cầu gì?
cho tam giác abc nhọn (ab<ac) lấy M thuộc AC sao cho AM = AB phân giác góc BAC cắt BM tại N
a) chứng minh tam giác ABN = Tam giác AMN và BN = MN
b) vẽ tia đối AY của tia AB Gọi AX là phân giác góc CAy
a: Xét ΔABN và ΔAMN có
AB=AM
góc BAN=góc MAN
AN chung
=>ΔABN=ΔAMN
=>BN=MN
b: Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?
cho tam giác abc nhọn (ab<ac) lấy M thuộc AC sao cho AM = AB phân giác góc BAC cắt BM tại N
a) chứng minh tam giác ABN = Tam giác AMN và BN = MN
b) vẽ tia đối Ay của tia AB Gọi AX là phân giác góc CAy