Những câu hỏi liên quan
phan kiều ngân
Xem chi tiết
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:33

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:33

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:36

Xin lỗi nhé mình ko spam câu trl ạ. Tại máy nó đơ nên ấn hai lần và như vậy. Mong mọi ng thông cảm ạ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan kiều ngân
Xem chi tiết
phan kiều ngân
21 tháng 10 2019 lúc 7:12

các bạn giúp mình sẽ cho ác bạn 3 k mỗi ngày trong 1 tuần 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
22 tháng 10 2019 lúc 19:47

2) a,Vì n+3 là ước của 17 nên:

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

b) Vì \(n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)+2⋮n+5\)

\(\Rightarrow2⋮n+5\)(do \(n+5⋮n+5\))

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

Hok tốt nha^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Huyền
21 tháng 10 2019 lúc 7:31

sao nhiều thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Võ Tùng Chi
21 tháng 10 2019 lúc 17:54

các bạn giúp minhf sẽ cho các abnj 3 tick mỡi ngày trong1 tuần

1/ tìm 2 số a,b biết rằng tich của chúng bằng 45 và a < b

giải :

Ta có : 45 = a.b ( a < b )

Do đó ta có thể viết :

45= 1.45

45 = 3.15

45 = 5.9

45 = 15.3

45 = 5.9

45= 45.1

Mà theo đề ta thấy a<b nên ta chọn những cặp số :

1.45 ; 3.15 ; 5.9

=> a = 1 ; 3 ; 5

b = 45 ; 15 ; 9

2/ tìm n sao cho :

A. n+3 là ước của 17

B. n+ 7 chia hết cho n+5

C. 3x+9chia hết cho 2x +1

giải :

A . Ta có : n + 3 ϵ Ư ( 17 )

Ư ( 17 ) = { 1 ; 17 }

Với n + 3 = 1 => n không có giá trị ( LOẠI )

Với n + 3 = 17 => n = 14

Vậy n = 14

B. Câu này tớ hơi bí do ko biết nên chọn Ư hay B

C. Gọi d là ưcLN ( 3x+9 ; 2x + 1 )

2(3x+9) : d hay 6x+18:d

3(2x+1) : d hay 6x+3 : d

Ta thấy (6x + 18) - (6x+3) = 15

( có nghĩa là 6x - 6x là bằng 0 còn 18-3 = 15 )

=> n=15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Bình luận (0)
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:00

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

Bình luận (0)
Phạm Hải Vân
14 tháng 12 2016 lúc 22:04

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.

Bình luận (0)
Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 1 2021 lúc 12:13

c, \(n-1⋮3n+2\Leftrightarrow3n-3⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2-5⋮3n+2\Leftrightarrow-5⋮3n+2\)

hay \(3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

3n + 21-15-5
3n-1-33-7
n-1/3-11-7/3

Vì n thuộc N => n = { 1 ; -1 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 1 2021 lúc 12:32

b, hay : \(n-2\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n - 21-111-11
n3113-9
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà My
16 tháng 1 2021 lúc 12:12

viết cách làm giúp mình và đáp án nhé

mình đang cần gấp trong trưa nay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa