Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Tiên
Xem chi tiết
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:58

Gọi I là đối xứng của C qua H

AB cắt CH tại D =>CH vuông góc AB =>HI vuông góc BD

c/m tam giác IPH=tam giác CQH. (c-g-c) =>PI // AC mà BH vuông góc AC => PI vuông góc BH

c/m P trực tâm tam giác BIH

=>PQ vuông góc với BI mà BI// HM (bạn tự c/m) => PQ vuông góc với HM.

Bình luận (0)
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:58

Gọi I là đối xứng của C qua H

AB cắt CH tại D =>CH vuông góc AB =>HI vuông góc BD

c/m tam giác IPH=tam giác CQH. (c-g-c) =>PI // AC mà BH vuông góc AC => PI vuông góc BH

c/m P trực tâm tam giác BIH

=>PQ vuông góc với BI mà BI// HM (bạn tự c/m) => PQ vuông góc với HM.

Bình luận (0)
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:52

Mình chỉ cho bạn nhé, đợi xíu mình ghi lời giải.

Bình luận (1)
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:57

Gọi I là đối xứng của C qua H

AB cắt CH tại D =>CH vuông góc AB =>HI vuông góc BD

c/m tam giác IPH=tam giác CQH. (c-g-c) =>PI // AC mà BH vuông góc AC => PI vuông góc BH

c/m P trực tâm tam giác BIH

=>PQ vuông góc với BI mà BI// HM (bạn tự c/m) => PQ vuông góc với HM.

 

 

Bình luận (0)
Lê Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 10:58

Tham khảo nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngân Nhi
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
13 tháng 9 2015 lúc 13:50

Gọi giao điểm của AH và BC là I
Từ C kẻ CN // PQ (NAB), 
Tứ giác CNPQ là hình thang, có H là trung điểm PQ, hai cạnh bên NP và CQ đồng quy tại A nên K là trung điểm CN MK là đường trung bình của BCN 
MK // CN MK // AB (1)
H là trực tâm của ABC nên CHA B (2)
Từ (1) và (2) suy ra MK CH MK là đường cao củaCHK (3)
Từ AH BC MCHK MI là đường cao của CHK (4)
Từ (3) và (4) suy ra M là trực tâm của CHKMHCN MHPQ 
MPQ có MH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại M

Bình luận (0)
levanvu le
Xem chi tiết
phan gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 3 2018 lúc 22:00

A B C H M E F D K

Gọi BD và CK là đường cao của \(\Delta\)ABC.

Ta có: ^KEH+^KHE=900 (Do \(\Delta\)EKH vuông tại K)

Mà ^KHE+^MHC=900

=> ^KEH=^MHC hay ^MHC=^HEA

Xét \(\Delta\)EHA và \(\Delta\)HMC: ^HEA=^MHC; ^EAH=^HCM (Cùng phụ ^ABC)

=> \(\Delta\)EHA ~ \(\Delta\)HMC (g.g) => \(\frac{EH}{HM}=\frac{AH}{MC}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta được: \(\Delta\)HFA ~ \(\Delta\)MHB (g.g) => \(\frac{FH}{HM}=\frac{AH}{BM}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{EH}{HM}=\frac{FH}{HM}\)(Do MC=MB) => EH=FH => H là trung điểm của EF

Xét \(\Delta\)MEF: Trung tuyến MH. Lại có: MH\(\perp\)EF => \(\Delta\)MEF cân tại M (đpcm).

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Hạnh
11 tháng 8 2019 lúc 23:18

cho mình hỏi là góc EAH cùng phụ với góc ABC ở chỗ nào ạ ?

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết