Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Việt Hải
Xem chi tiết
Lê Hiểu Tuyên
16 tháng 1 2017 lúc 18:04

Để x+5 chia hết cho x -2.=> x-2 €Ư(5)

Ư(5)={-1;-5;1;5}

x-2=-1=>x=1 (Nhận)

x-2=1=>x =3 (Nhận)

X-2=5=> x=7 (Nhận)

x-2=-5 =>x=-3Nhận)

Vũ Như Mai
16 tháng 1 2017 lúc 17:52

    x + 5 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 7 \(⋮\)x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(7) = {-1;1;7;-7}

Thế các số vừa tìm vào x - 2 rồi giải ra tìm x nha

Ice Wings
16 tháng 1 2017 lúc 17:55

Ta có: x+5 chia hết cho x-2

=> (x-2)+7 chia hết cho x-2

Vì x-2 chia hết cho x-2 => 7 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Ta có bảng sau:

x-217-1-7
x3101-5

=> x={3;10;1;-5}

Nếu đề ra x thuộc N thì bạn bỏ đi 2 số âm nhé! Còn đề ra x là số nguyên thì cứ làm như mình thì được rồi!

Hoàng Hà Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Phúc
10 tháng 7 2017 lúc 11:21

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

Trần Phúc
10 tháng 7 2017 lúc 11:22

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.

Thi Lan Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 4 2022 lúc 20:43

x=2;y=0

x=6;y=5

Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
xKrakenYT
19 tháng 12 2018 lúc 12:02

Thiếu đề rồi bạn ơi !

#Kooite#

λɳɧßêQʉá
19 tháng 12 2018 lúc 12:18

đề sai
 

Songoku Super Siêu Saya
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết

x+5 chia hết cho x+3 

=> (x+3)+2 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3 

=> 2 chia hết cho x+3 

Mà x thuộc N 

=> x+3 thuộc Ư(2)=1,2 

=> x=-2,-1 (loại) 

Phước Lộc
1 tháng 12 2017 lúc 20:27

\(x+5⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3+2⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\Rightarrow2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

mà \(x\in N\Rightarrow\)\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Nguyễn Duy Khánh
1 tháng 12 2017 lúc 20:31

cảm ơn nha

Tiểu Thư Ngây Thơ
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
12 tháng 10 2016 lúc 19:40

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

Mỹ Anh
12 tháng 10 2016 lúc 19:43

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

Triệu Việt Bách
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2018 lúc 19:49

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

An Lê Hoàng
15 tháng 11 2018 lúc 19:56

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc

Ngô Thanh Nam
Xem chi tiết