Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo	Nguyên
Xem chi tiết
Lux
4 tháng 7 2020 lúc 19:16

1.a) \(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\sqrt{x+2}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=2 hoặc x=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
elisa
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 11 2019 lúc 21:25

Bài 1:

a) \(\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\sqrt{12}\)

\(=\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{5}+4\sqrt{3}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{3^2}}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}-2\sqrt{3}\)

\(=2\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}+2\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{\frac{9}{8}}-\sqrt{\frac{49}{2}}+\sqrt{\frac{25}{18}}\)

\(=\frac{3}{2\sqrt{2}}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5}{3\sqrt{2}}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}}{2.2}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5\sqrt{2}}{3.2}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}}{4}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5\sqrt{2}}{6}\)

\(=-\frac{23\sqrt{2}}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 11 2019 lúc 21:36

chung ta den bai 2 :3

a) \(\frac{x}{\sqrt{x}-2}=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt{x}\)

bình phương 2 vế ta được:

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{x-2}=x-4\)

chúng ta lại bình phương hai vế như câu a và chúng ta được:

\(\Leftrightarrow x-2=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x-2-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow9x-18-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngo Anh Ngoc
Xem chi tiết
HeroZombie
15 tháng 8 2017 lúc 20:15

Bài 2:Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}\)

\(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{yz}}\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{xz}}\)

CỘng theo vế 3 BĐT trên có: 

\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge2\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Khi x=y=z

Bình luận (0)
HeroZombie
15 tháng 8 2017 lúc 20:19

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(..........................\)

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng theo vế ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=\frac{100}{10}=10\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
9 tháng 11 2017 lúc 6:36

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp .

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn sẽ ko làm như vậy !!!!!

Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
12 tháng 8 2020 lúc 17:34

Bài làm:

Bài 1:

\(3,5-\sqrt{\frac{49}{25}}-\sqrt{0,36}\)

\(=3,5-\frac{7}{5}-\frac{3}{5}\)

\(=3,5-2\)

\(=1,5\)

Bài 2:

a) \(\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\right)^2.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\left(-\frac{1}{12}\right)^2.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\frac{1}{12^2}.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\frac{1}{84}-\frac{60}{84}\)

\(=-\frac{59}{84}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
12 tháng 8 2020 lúc 20:02

a, \(\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\right)^2.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}=\frac{1}{144}.\frac{12}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=\frac{1}{84}-\frac{5}{7}=-\frac{59}{84}\)

b, \(3,5-\sqrt{\frac{49}{25}}-\sqrt{0,36}=3,5-\frac{7}{5}-\frac{3}{5}=1,5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Phong
Xem chi tiết
nguyen tuan hoang
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
25 tháng 9 2018 lúc 16:43

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

Bình luận (0)
Doraemon
25 tháng 9 2018 lúc 17:08

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Ngo Anh
Xem chi tiết
Bảo Đăng
Xem chi tiết
Doraemon
18 tháng 11 2018 lúc 17:21

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

Bình luận (0)
Ngo Anh
Xem chi tiết
cao van duc
4 tháng 7 2019 lúc 13:05

Bài 2 xét x=0 => A =0

xét x>0 thì \(A=\frac{1}{x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}}\)

để A nguyên thì \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\inƯ\left(1\right)\)

=>cho \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\)bằng 1 và -1 rồi giải ra =>x=?

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:16

1,Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

=> \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=2\)

\(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(b+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)\)

\(c+2=\left(\sqrt{c}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)}+...\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+...=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

=> M=0

Vậy M=0 

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:44

Ta có \(\sqrt{x}+\sqrt{y-2}=2\)=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{y-2}-1\right)=0\)

                                                          => \(\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{y-3}{\sqrt{y-2}+1}=0\left(1\right)\)

=>Tương tự với các PT còn lại

\(\frac{y-3}{\sqrt{y+1}+2}+\frac{z-4}{\sqrt{z-3}+1}=0\left(2\right)\)

\(\frac{z-4}{\sqrt{z+5}+3}+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\left(3\right)\)

Ta thấy \(x=1;y=3;z=4\)là nghiệm của 3 PT

Với \(x\ne1;y\ne3;z\ne4\)

Theo nguyên lí diricle ta luôn có : 

trong 3 số x-1;y-3;z-4 luôn có 2 số cùng dấu 

=> 2 trong 3 PT trên vô nghiệm 

Vậy x=1;y=3;z=4

Bình luận (0)